Những câu hỏi liên quan
VL
Xem chi tiết
DA
15 tháng 11 2017 lúc 20:08

a)n+6 chia hết cho n + 2 
ta có n+6= (n+2) +4 
vì n+2 chia hết cho n+2 =>để (n+2) +4 chia hết cho n + 2 thì 4 phải chia hết cho n+2 
=>(n+2) Є {2;4} (vì n+2 >=2) 
=>n Є {0;2} 

b) 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n 
để 11 -2n >=0 => n Є {0;1;2;3;4;5} 
mặt khác để 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n thì 
3n+1 >= 11-2n =>5n - 2n+1 >=10-2n +1 
=>5n >= 10 =>n>=2 => n Є {2;3;4;5} 
* với n=2 => 3n+1=7 ; 11-2n=7 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=2 thỏa mãn 
*với n=3 => 3n+1=10; 11-2n=5 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=3 thỏa mãn 
* với n=4 =>3n+1=13; 11-2n=3 =>3n+1 không chia hết cho 11-2n vậy n=4 không thỏa mãn 
*với n=5 =>3n+1=16; 11-2n=1 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=5 thỏa mãn 
vậy n Є {2;3;5}

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NQ
14 tháng 9 2015 lúc 10:43

Cái chỗ n + 2 = 1 

=> n =  1 - 2 = -1

Lớp 6 HKI chưa học số âm nên mình nới vô lí nhé !

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
NT
19 tháng 10 2016 lúc 12:43

-Xét hiệu (n + 6) - (n +2)

        = n + 6 + n - 2

         = 4 (khử n)

Nếu n +6 chia hết cho n+ 2 thì 4 phải chia hết cho n+2..

Suy ra: n + 2 \(_{ }\in\) Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4} Mà n+2 \(\ge\) 2 nên n+2 \(\in\) { 2 ; 4}

+ n + 2 = 2

   n       = 2 - 2

   n       =  0

+ n + 2 = 4

   n        = 4 - 2

   n         = 2

Vậy n\(\in\) { 0 ; 2}

-Xét 2(n -2) \(⋮\) n - 2. Vậy 2(n - 2) = 2n - 4

Xét tổng (2n + 3) + (2n - 4)

            = 2n + 3 + 2n - 4

            =  7 (khử 2n)

Nếu 2n +3 \(⋮\) n - 2 thì 7 \(⋮\) n - 2. 

n- 2 \(\in\) Ư(7) = { 1 ; 7}

+ n - 2 = 1

   n       = 1+2

   n       = 3

+n - 2 = 7

  n       = 7 +2

  n       = 9

Vậy n \(\in\)

Bình luận (0)
NP
19 tháng 10 2016 lúc 14:08

n+6\(⋮\)n+2

n+2\(⋮\)n+2

n+6-n+2\(⋮\)n+2

8\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)n+2={1,2,4,8}

\(\Rightarrow\)n={-1,0,2,6}

vi n\(\in\)N nen n={0,2.6}

 

2n+3\(⋮\)n-2

2(n-2)\(⋮\)n-2

2n+3-2(n-2)\(⋮\)n-2

2n+3-2n+4\(⋮\)n-2

             7\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)n-2={1,7}

\(\Rightarrow\)n={3,10}

 

3n+1\(⋮\)11-2n

2(3n+1)\(⋮\)11-2n

11-2n\(⋮\)11-2n

3(11-2n)\(⋮\)11-2n

2(3n+1)+3(11-2n)\(⋮\)11-2n

6n+2+33-6n\(⋮\)11-2n

35\(⋮\)11-2n

\(\Rightarrow\)11-2n={1,5,7,35}

\(\Rightarrow\)2n={12,16,18,46}

\(\Rightarrow\)n={6,8,9,23}

 

Bình luận (0)
NP
19 tháng 10 2016 lúc 14:13

cho minh chua lai cau dau

n+6:n+2

n+2:n+2

n+6-(n+2):n+2

n+6-n-2:n+2

4:n+2

\(\Rightarrow\)n+2={1,2,4}

\(\Rightarrow\)n={-1,0,2}

vi n\(\in\)N nen n={0,2}

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
HG
12 tháng 7 2015 lúc 11:37

a, n+6 chia hết cho n+2

=> n+2+4 chia hết cho n+2

Vì n+2 chia hết cho n+2

=> 4 chia hết cho n+2 mà n thuộc N

=> n+2 thuộc ước dương của 4

n+2n
1            -1(KTM)
20
42

Kl: n=0 hoặc n=2

Bình luận (0)
MT
12 tháng 7 2015 lúc 11:38

tớ giải bài cuối rời OLM chúc mọi người vui vẽ

a) n+6 chia hết cho n+2

=>n+2+4 chia hết cho n+2

=> 4 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

ta có bảng sau :

n+21-12-24-4
n-1-30-42-6

vậy n={-1;-3;0;-4;2;-6}

b) 2n+3 chia hết cho n-2

=> 2n-4 +7 chia hết cho n-2

=> 2.(n-2)+7 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2 

=> n-2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

ta có bảng sau:

n-21-17-7
n319-5

vậy n={3;1;9;-5}

 

Bình luận (0)
NB
12 tháng 7 2015 lúc 11:39

a/n=2

b/n=3

 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
KF
12 tháng 7 2015 lúc 11:59

a) n+6 chia hết cho n+2

=> (n+2)+4 chia hết cho n+2

Mà n+2 chia hết cho n+2

Nên 4 chia hết cho n+2

=> n+2 \(\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

=> n \(\in\left\{0;2\right\}\)

Các câu còn lại tự làm nhé

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
NT
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Bình luận (0)