đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
- lan nhặt rau giúp mẹ
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
Bộ phận in đậm chỉ đặc điểm trong câu, em hãy dùng mẫu câu hỏi như thế nào?
a) Chim đậu trắng xóa trên những cành cây.
- Chim đậu trên những cành cây như thế nào ?
b) Bông cúc sung sướng khôn tả.
- Bông cúc sung sướng như thế nào ?
Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:
Bộ phận in đậm trong câu chỉ nguyên nhân. Em hãy sử dụng câu hỏi vì sao? để hỏi.
a) Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca.
- Vì sao bông cúc lại héo lả đi ?
b) Vì mải chơi, đến mùa đông, ve không có gì ăn.
- Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn ?
Đề bài: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm sau:
a) Bông hoa nhà ông ngoại em rất đẹp và thơm.
b) Lan đang học bài.
c) Mẹ em là người rất yêu thương em.
a)bông hoa nhà ông ngoại thế nào
b)lan đang làm gì
c) mẹ là người như thế nào
a) Bông hoa nhà ông em như thế nào ?
b ) Lan đang làm gì ?
c) Mẹ em là người như thế nào ?
Tick nhé !
Học tốt !
Bạn Minh Tâm ơi! Bạn trả lời thiếu dấu hỏi chấm
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
a) Em là học sinh lớp 2.
- Ai là học sinh lớp 2 ?
b) Lan là học sinh giỏi nhất lớp
- Ai là học sinh giỏi nhất lớp ?
c) Môn học em yêu thích nhất là Tiếng Việt.
- Môn học em yêu thích nhất là môn gì ?
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây :
Bộ phận in đậm trong câu chỉ đặc điểm của sự vật. Em sử dụng mẫu câu hỏi về đặc điểm của sự vật: như thế nào ?
a) Trâu cày rất khỏe.
- Trâu cày như thế nào ?
b) Ngựa phi nhanh như bay.
- Ngựa phi như thế nào ?
c) Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi.
- Thấy chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói như thế nào ?
d) Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười khành khạch.
- Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào ?
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
M: Lan là học sinh giỏi nhất lớp.
Ai là học sinh giỏi nhất lớp ?
a) Emlà học sinh lớp 2.
.....................................................
Gợi ý: Em dựa vào mẫu câu Ai là gì? để đặt câu hỏi.
Em là học sinh lớp 2.
- Ai là học sinh lớp 2 ?
I – Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu hỏi cho những bộ phận được in đậm:
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
b. Đom Đóm Con bay từ bụi tre ra ruộng lúa.
Câu 2: Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì?
a. Lan giúp mẹ quét nhà và cho gà ăn.
b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
Câu 1
-Đom đóm con bay từ đâu ra?
-Trương Vĩnh Kỷ như thế nào?
Câu 2 -Lan giups mẹ quét nhà và cho gà ăn
Các nghệ nhân đã thêu nên những...đôi bàn tay khéo lép của mình
I – Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu hỏi cho những bộ phận được in đậm:
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
b. Đom Đóm Con bay từ bụi tre ra ruộng lúa.
Câu 2: Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì?
a. Lan giúp mẹ quét nhà và cho gà ăn.
b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
I – Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu hỏi cho những bộ phận được in đậm:
a. Trương Vĩnh Ký hieu biet nhu the nao ?
b. Đom Đóm Con bay từ dau ?
Câu 2: Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì?
a. Lan giúp mẹ quét nhà và cho gà ăn.
b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
Câu 1:
a. Trương Thế Vinh thế nào?
b. Đom Đóm con làm gì?