Những câu hỏi liên quan
AN
Xem chi tiết
NH
11 tháng 5 2018 lúc 15:41

kb vs mình, mình chỉ cho, mình mời thi hôm qua  nè

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
MH
28 tháng 8 2018 lúc 19:50

www.slideshare.net/ThunNguyn17/thi-tuyn-chn-vo-lp-7-mn-ton

Bình luận (0)
YL
Xem chi tiết
PT
10 tháng 10 2021 lúc 10:40

Đề kì 1 hay 2 em nhể

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PT
10 tháng 10 2021 lúc 10:42

Môn j e

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VL
12 tháng 10 2021 lúc 8:13

ủa         mnjh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BC
Xem chi tiết
NV
13 tháng 3 2016 lúc 22:34

năm nay đề toán HSG lớp 7 ở thư viện giáo án điện tử hay violet

bác anh làm ở phòng giáo dục mà

ủng hộ nhé

Bình luận (0)
H24
13 tháng 3 2016 lúc 22:10

vào thư viện giáo án điện tử mà tìm

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
CT
20 tháng 10 2018 lúc 18:37

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Câu 1. Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A (1,25đ)

Động vật nguyên sinh (A)Đặc điểm (B)

1. Trùng roi

2. Trùng biến hình

3. Trùng giày

4. Trùng kiết lị

5. Trùn sốt rét.

a. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột.

b. Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiêu phân đôi và tiếp hợp.

c. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi.

d. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi.

e. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi.

g. Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển.

Câu 2. Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (A, B, C, D) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (2,75đ)

1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:

A. trùng giày, trùng kiết lị.
B. trùng biến hình, trùng sốt rét.
C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.
D. trùng roi xanh, trùng giày.

2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

A. Trùng giày.
B. Trùng biến hình.
C. Trùng sốt rét.
D. Trùng roi xanh.

3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:

A. cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.
C. cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

4. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. cơ thể đối xứng toả tròn.
B. sống di chuyển thường xuyên.
C. kiểu ruột hình túi.
D. sống tập đoàn.

5. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở Sán lông mà không có ở Sán lá gan và sán dây?

A. Giác bám phát triển.
B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. Mắt và lông bơi phát triển.
D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

6. Đặc điểm không có ở Sán lá gan là:

A. giác bám phát triển.
B. cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. mắt và lông bơi phát triển.
D. ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

7. Nơi kí sinh của giun đũa là:

A. ruột non.                               C. ruột thẳng.
B. ruột già.                                D. tá tràng.

8. Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt?

A. Trai, Sò.                                C. Sò, Mực.
B. Trai, ốc sên.                          D. Trai, ốc vặn.

9. Những đặc điểm chỉ có ở mực là:

A. bò chậm chạp, có mai.          C. bơi nhanh, có mai.
B. bò nhanh, có 2 mảnh vỏ.        D. bơi chậm, có 1 mảnh vỏ.

10. Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi của tôm sông là:

A. các chân hàm.
B. các chân ngực (càng, chân bò).
C. các chân bơi (chân bụng).
D. tấm lái.

11. Người ta thường câu Tôm sông vào thời gian nào trong ngày?

A. Sáng sớm.                           C. Chập tối.
B. Buổi trưa.                             D. Ban chiều.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 3. Vì sao nói san hô chủ yếu là có lợi ? Người ta sử dụng cành san hô để làm gì? (1,5đ)

Câu 4. Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào? Nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt. (1,5đ)

Câu 5. Cấu tạo của trai thích ứng với lối tự vệ có hiệu quả? (1đ)

Câu 6. Trình bày những đặc điểm về lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông. (2đ)

Bình luận (0)
CT
20 tháng 10 2018 lúc 18:38

A. Trắc nghiệm: (3đ)

Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau (1đ)

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới                  B. Vùng Bắc cực           C. Vùng Nam cực                         D. Vùng nhiệt đới

Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?

A. Lưỡng tính                    B. Phân tính                  C. Lưỡng tính hoặc phân tính       D. Cả a,b và c

Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?

A. 20.000 loài                     B. 15.000 loài               C. 10.000 loài                                D. 5.000 loài

Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)

Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................

Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)

1. Sán lá máu

 

a. Kí sinh trong ốc ruộng

2. Sán lá gan

b. Kí sinh ruột non người

3. Sán bã trầu

c. Kí sinh ở ruột lợn

4. Sán dây

d. Kí sinh trong máu người

B. Tự luận (7đ)

Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)

Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)

Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)

Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)

Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 môn Sinh học lớp 7

A. Trắc nghiệm: (3đ)

Bài 1:

Câu

Đáp án

Điểm

1

C

0.25đ

2

D

0.25đ

3

B

0.25đ

4

C

0.25đ

Bài 2: 

Câu

Đáp án

Điểm

(1)

Đơn bào

0.25đ

(2)

Tự dưỡng

0.25đ

(3)

Cơ thể

0.25đ

(4)

Phân đôi

0.25đ

Bài 3:

1. Sán lá máu

1-d(0.25đ)

2-a(0.25đ)

3-c(0.25đ)

4-b(0.25đ)

a. Kí sinh trong ốc ruộng

2. Sán lá gan

b. Kí sinh ruột non người

3. Sán bã trầu

c. Kí sinh ở ruột lợn

4. Sán dây

d. Kí sinh trong máu người

B. Tự luận (7đ)

Câu 1

* Giống nhau (0.5đ)

Đều là các cơ thể sống,Đều cấu tạo từ tế bào,Lớn lên và sinh sản.

* Khác nhau:

ĐV (1đ)                                                                                               - TV (1đ)

- Có khả năng di chuyển                                                       - Không có khả năng di chuyển

- Có hệ thần kinh và giác quan                                             - Không có hệ thần kinh và giác quan,

- Chất hữu cơ nuôi cơ thể sử dụng chất hữu cơ có sẵn      - Chất hữu cơ nuôi cơ thể tự tổng hợp

- Không có thành xenluloxo ở tế bào                                    - Có thành xenluloxo ở tế bào

Câu 2:

- Nơi sống: sống trong nội tạng trâu bò(0.25 đ)

- Cấu tạo: Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên mắt, lông bơi tiêu giảm, ruột phân nhánh, giác bám phát triển(0.25 đ)

- Di chuyển: Chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh. (0.25 đ)

- Dinh dưỡng:

Hầu cơ thể khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh(0.25 đ)Giác bám, cơ quan tiêu hóa phát triển(0.25 đ)Sinh sản: Sán lá gan lưỡng tính, cơ quan sinh dục phát triển(0.25 đ)

- Vòng đời san lá gan: (1đ)

Vòng đời sán lá gan

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết

Mk cho đề năm 2015-2016 được ko ???

Đề link nè : 

https://sinhvienshare.com/de-thi-hsg-toan-6-nam-2015-2016-huyen-ung-hoa-co-dap/

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
5 tháng 12 2020 lúc 21:16

đề đó mình làm đc rồi

mihf cần 2018 - 2019

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HH
Xem chi tiết
SM
28 tháng 3 2016 lúc 21:00

mk thi rồi mk nghi đại khái nha

câu 1:a.Nêu đặc điềm hình thức của tục ngữ

b.Phân tích đặc điểm hình thức của tuc ngữ qua câu:đói cho sạch rách cho thơm

câu 2:a.nêu chuẩn mực sử dung từ

b.viết đoạn văn về mùa xuân rồi chỉ ra chuẩn mực sử dung từ trong đoạn văn

câu 3:phân tích tác dung biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn văn

"tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân..........mê luyến mùa xuân"

(Mùa xuân của tôi-Vũ Bằng)

câu 4:viết bài văn nghị luận bàn về vai trò to lớn của viêc học

 

 

Bình luận (0)
LP
28 tháng 3 2016 lúc 20:51

thi cấp thành phố phải ko?

Bình luận (0)
LP
28 tháng 3 2016 lúc 20:52

Câu 1 (4.0 điểm):

Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ sau:

CẢNH KHUYA

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

(Hồ Chí Minh- Ngữ văn 7, tập I)

Câu 2 (6.0 điểm):

Cảm nhận của em về đoạn văn sau bằng một văn bản ngắn:

“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

(Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng)

Câu 3 (10 điểm):

Trong văn bản “Lòng yêu nước” (Ngữ văn 6 – Tập 1), nhà văn I. Ê-ren-bua đã viết:

“Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.”

Từ việc hiểu nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình yêu quê hương đất nước.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
CM
19 tháng 10 2018 lúc 21:33

no relate

Bình luận (0)