Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
11 tháng 1 2023 lúc 19:59

mình cần gấp

Bình luận (3)
AR
12 tháng 1 2023 lúc 20:28

TK :

Trong cuộc sống, những tấm gương người tốt việc tốt vẫn luôn hiện hữu quanh ta. Thật vậy, dù chỉ là một hành động nhỏ nhưng nó lại là những nghĩa cử cao đẹp của tình yêu thương và sự tử tế mà con người vẫn còn dành cho nhau.

Cuộc sống này cần có tình yêu thương để gắn kết và con người và tạo nên sức mạnh của tập thể nhằm giúp con người đối chọi lại với những khó khăn chung cận kề. Những hành động dù nhỏ, dù bình dị nhưng đối với những người khác đó chẳng phải là biểu hiện của một người anh hùng giữa đời thường hay sao? Những hành động dù nhỏ như: nhặt rác, giúp đỡ người khác,... đều là biểu hiện của tình yêu thương và sự quan tâm tới cộng đồng. Những người ấy chính là anh hùng giữa đời thường vì điều mà họ mang đến chính là tình yêu thương, sự quan tâm, sự ấm áp gắn kết cộng đồng. Tình yêu thương dù cho đến từ những việc làm nhỏ bé như vậy nhưng nó sẽ tạo nên hiệu ứng domino tăng lên cấp số nhân. Một xã hội mà con người không chỉ văn minh mà còn đối xử tốt với nhau chính là một xã hội bền vững và thịnh vượng. Những hành động bình dị mà cao đẹp làm nên những người anh hùng ấy, họ vĩ đại về nhân cách và phẩm chất đạo đức mà tồn tại thực sự trong cuộc sống này.


Tóm lại, những hành động thể hiện tình yêu thương dù bé nhỏ nhưng nó thực sự làm nên những người hùng vĩ đại trong nhân cách, đạo đức.

Bình luận (2)
AR
12 tháng 1 2023 lúc 20:33

TK :

 

Năm 34 sau tây lịch, nhà Đông Hán sai Tô Định sang làm Thái thú quận Giao Chỉ.

Tô Định là một người tham lam tàn bạo. Dân chúng vô cùng oán hận, Lạc hầu, Lạc tướng cũng căm hờn. Còn Lạc tướng huyện Châu Diên là Thi Sách, mưu tính việc chống quân Tàu. Tô Định hay được bèn giết Thi Sách đi. Vợ Thi Sách là Trưng Trắc nổi lên đánh Tô Định để báo thù cho chồng, rửa hận cho nước.

Trưng Trắc là con gái Lạc tướng Mê Linh, nay thuộc tỉnh Phúc Yên. Khi bà cùng em là Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa thì các Lạc tướng và dân chúng hưởng ứng rất đông. Chẳng bao lâu, quân Hai Bà Trưng tràn đi khắp nơi, chiếm được 65 thành trì. Tô Định chống cự không lại trốn chạy về Tàu. Hai Bà lên ngôi vua, đóng đô ở Mê Linh (năm 40 sau tây lịch). Dân chúng vui mừng độc lập.

Trưng Nữ Vương trị vì được hơn một năm thì nhà Đông Hán sai danh tướng là Mã Viện đem binh sang đánh. Quân của Mã Viện là quân thiện chiến, quân ta thì mới nhóm lên, nhưng nhờ sự dũng cảm, quân ta thắng được mấy trận đầu. Quân giặc phải rút về đóng ở vùng Lãng Bạc (tức gần Hồ Tây ở Hà Nội bấy giờ). Sau đó, Mã Viện được thêm viện binh, dùng mưu lừa quân ta kéo lên mạn thượng du rồi đánh úp. Hai Bà thua trận nên rút quân về giữ Mê Linh.

Mùa thu năm 43, Mã Viện đem binh vây đánh thành Mê Linh. Quân ít, thế cùng. Hai Bà phải bỏ chạy. Mã Viện xua quân đuổi theo. Hai Bà nhảy xuống sông Hát (chỗ sông Đáy đổ ra sông Hồng Hà) trầm mình để khỏi sa vào tay giặc.

Hai Bà Trưng làm vua không được bao lâu nhưng là hai vị anh thư cứu quốc đầu tiên của nước ta nên được hậu thế sùng bái đời đời.

Hiện nay, ở làng Hát Môn, thuộc huyện Phúc Thọ, tỉnh Sơn Tây và làng Đồng Nhân, gần Hà Nội, có đền thờ Hai Bà, hàng năm, đến ngày mồng sáu tháng hai âm lịch là ngày hội để nhớ ơn hai vị nữ tướng.

Bình luận (2)
NA
Xem chi tiết
16
Xem chi tiết
NA
22 tháng 12 2021 lúc 11:04

bài này bạn vẽ thôi mà

có cần phức tạp gì đâu

 

Bình luận (2)
LL
22 tháng 12 2021 lúc 11:04

undefined

TK

Bình luận (0)
H24
22 tháng 12 2021 lúc 11:05

Tham khảo

undefined

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
AP
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
22 tháng 10 2021 lúc 8:39

bài này hôm qua mik ms hok nên đợi mik tý nhen 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
14 tháng 7 2023 lúc 11:34

Tác phẩm kể về người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản. Sau khi có giấc mơ mang điềm báo về việc bản thân bắt sống tên sứ thần hống hách nhà Minh. Cậu đã tiến về Bình Than xin nhà vua cho cùng dự họp bàn việc nước. Thấy cậu còn nhỏ, vua ban cho một quả cam rồi đuổi ra ngoài. Ấm ức và thất vọng, khi rời đi, Quốc Toản đã bóp nát quả cam lúc nào không hay. Về nhà, cậu chăm chỉ rèn luyện võ nghệ, chờ ngày báo đáp tổ quốc. Ít lâu sau, khi giặc tấn công nước ta, Trần Quốc Toản mang theo lá cờ thêu sáu chữ vàn “Phá cường địch, báo hoàng ân” ra trận. Với sự dũng mãnh, cậu đã đạt nhiều chiến công vang dội, ghi danh vào sử sách.

Ngắn quá thì bảo mình nha.

Bình luận (1)
NK
Xem chi tiết