Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 1 2017 lúc 10:24

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
DA
26 tháng 1 2021 lúc 21:17

1+2+3+4+5+6+7+8+9=133456 hi hi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
7 tháng 11 2021 lúc 21:41

đào xuân anh sao mày gi sai hả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DC
26 tháng 11 2021 lúc 19:30

???????????????????
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
VD
12 tháng 12 2022 lúc 21:28

11n + 2 + 122n + 1 = 121 . 11n + 12 . 144n

=(133 – 12) . 11n + 12 . 144n = 133 . 11n + (144n – 11n) . 12

Ta có: 133 . 11n chia hết 133;  144n – 11n chia hết (144 – 11)

\Rightarrow 144n – 11n chia hết 133 \Rightarrow 11n + 2 + 122n + 1 chia hết cho 133

chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
XK
Xem chi tiết
LL
3 tháng 1 2016 lúc 21:50

Chtt

Bình luận (0)
LT
3 tháng 1 2016 lúc 21:53

Đêm ùi mà còn nhờ 1 đống zậy muốn xỉu lun oy

Bình luận (0)
XK
3 tháng 1 2016 lúc 21:53

Toán khó phải có người lo mink ko lo đc mấy bn lo dùm mink nka

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
NT
9 tháng 12 2016 lúc 21:37

toan vui mỗi tuần chứ j

Bình luận (0)
H24
9 tháng 12 2016 lúc 21:42

có (n+1)! cách làm

Bình luận (0)
H24
10 tháng 12 2016 lúc 16:56

đúng theo yeu cau tôi giải cho bạn

gia su A=n^2+11n+2 chia het cho 12769

=> n^2+11n+2=113^2.k

<=>n^2+11n+2-113^2.k=0

=>delta(n,k)=113+4.113^2.k=113.(1+4.113k)=t^2

=>1+4.113k=113p^2=>p^2=4k+1/113=>p khong nguyen=> gs ban dau sai=> dpcm

Bình luận (0)
YE
Xem chi tiết
VG
11 tháng 8 2017 lúc 15:03

ta có: A= \(n^3-6n^2+11n-6\)

<=>A=\(n^3-n^2-5n^2+5n+6n-6\)

<=>A=\(n^2\left(n-1\right)-5n\left(n-1\right)+6\left(n-1\right)\)

<=>A=\(\left(n^2-5n+6\right)\left(n-1\right)\)

<=>A=\(\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)\)

Mặt khác: (n-1) ; (n-2) ; (n-3) là 3 số liên tiếp nên \(\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)\) là tích của 3 số liên tiếp => có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3. mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên A chia hét cho (2.3)=6

Bình luận (0)
QC
Xem chi tiết
PT
31 tháng 7 2017 lúc 9:36

n^3+11n
=n^3-n+12n
=(n-1)n(n+1)+12n
chia hết cho 6 với mọi n € Z

Bình luận (1)
TP
31 tháng 7 2017 lúc 16:02

Ta có \(n^3+11n\)=\(n^3-n+12n\)

\(=n(n^2-1)+12n\)

\(=(n-1)(n+1)n+12n\)

Vì n là số nguyên nên \((n-1)(n+1)n\) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6;mà 12 lại chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)12n cũng chia hết cho 6.

\(\Rightarrow\)\((n-1)(n+1)n+12n\) chia hết cho 6

Vậy \(n^3+11n\) chia hết cho 6 (đpcm)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
20 tháng 11 2018 lúc 10:34

Cách 1: Chứng minh quy nạp.

Đặt Un = n3 + 11n

+ Với n = 1 ⇒ U1 = 12 chia hết 6

+ giả sử đúng với n = k ≥ 1 ta có:

Uk = (k3 + 11k) chia hết 6 (giả thiết quy nạp)

Ta cần chứng minh: Uk + 1 = (k + 1)3 + 11(k + 1) chia hết 6

Thật vậy ta có:

Uk+1 = (k + 1)3 + 11(k +1)

         = k3 + 3k2 + 3k + 1 + 11k + 11

         = (k3 + 11k) + 3k2 + 3k + 12

 

         = Uk + 3(k2 + k + 4)

Mà: Uk ⋮ 6 (giả thiết quy nạp)

3.(k2 + k + 4) ⋮ 6. (Vì k2 + k + 4 = k(k + 1) + 4 ⋮2)

⇒ Uk + 1 ⋮ 6.

Vậy n3 + 11n chia hết cho 6 ∀n ∈ N*.

Cách 2: Chứng minh trực tiếp.

Có: n3 + 11n

= n3 – n + 12n

= n(n2 – 1) + 12n

= n(n – 1)(n + 1) + 12n.

Vì n(n – 1)(n + 1) là tích ba số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 thừa số chia hết cho 2 và 1 thừa số chia hết cho 3

⇒ n(n – 1)(n + 1) ⋮ 6.

Lại có: 12n ⋮ 6

⇒ n3 + 11n = n(n – 1)(n + 1) + 12n ⋮ 6.

Bình luận (0)
AN
7 tháng 3 2021 lúc 14:49

n^3+11n chia hết cho 6

n^3+11n=n^3-n+12n

=(n-1)n(n+1)+12n

vậy n^3+11n luôn chia hết cho 6, với mọi n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa