AU

Những câu hỏi liên quan
HB
Xem chi tiết
PT
18 tháng 2 2023 lúc 13:31

theo mik là từ ghép tổng hợp á

Bình luận (0)
H24
18 tháng 2 2023 lúc 13:39

từ ghép đẳng lập nha

 

Bình luận (0)
H24
18 tháng 2 2023 lúc 13:40

nó là ghép đẳng lập vì khi đứng riêng nó vẫn có nghĩa

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
HK
11 tháng 5 2018 lúc 20:50

a)Em là học sinh lớp 6A.

   Bố em là công nhân.

  Mẹ em là giáo viên.

  Em trai em là học sinh mẫu giáo.

  Ông em là bộ đội về hưu.\(\)

*chú ý:5 câu trên là câu giới thiệu.

b)Em đang jọc bài.

   Bố em đang đọc báo.

  Em trai em đang chơi đồ chơi.

  Mẹ em đạng nấu cơm.

  Ông em đang tưới cây.

*chú ý:5 câu trên đều là câu kể.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MN
12 tháng 10 2021 lúc 15:05

Từ láy

Cho thấy vẻ đẹp của Thúy Kiều

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
5 tháng 2 2021 lúc 16:12
 Danh từ:

– Danh từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa, bão, tuyết, chớp, sấm…

– Danh từ chỉ sự vật: bàn, ghế, bát đũa, xe cộ…

– Danh từ chỉ khái niệm: con người, lối sống, tư duy, tư tưởng…

 

– Danh từ chỉ đơn vị: kilomet, mét, tạ, tấn, vị (vị luật sư, vị giám đốc), ông, bà…

Gồm danh từ chung và danh từ riêng

– Danh từ riêng: là tên riêng của sự vật, hiện tượng, tên người, tên địa phương,…

Ví dụ: tên người: Hoa, Hồng, Lan, Huệ..; tên địa phương: (xã) Đồng Văn,…

 

– Danh từ chung: tên chung cho các sự vật hiện tượng

 

+ Danh từ cụ thể: có thể cảm nhận (sờ, nắm) được: bàn, ghế, máy tính…

+ Danh từ trìu tượng: Không thể cảm nhận bằng giác quan: tư tưởng, đạo lý, cách mạng, định nghĩa…

Động từ :

Là từ loại chỉ các hành động, trạng thái của sự vật và con người. Động từ thường làm vị ngữ trong câu.

Ví dụ: chạy, nhảy, bơi, đạp, đánh…; vui, hờn, giận, ghét…

Người ta thường chia động từ thành nội động từ và ngoại động từ

 

+ Nội động từ: những từ đi sau chủ ngữ và không có tân ngữ theo sau

Ví dụ: Mọi người chạy/ Anh ấy bơi…

+ Ngoại động từ: là những từ có tân ngữ theo sau

Ví dụ: Cô ấy làm bánh/ Họ ăn cơm…

Ngoài ra còn chia động từ chỉ trạng thái thành các loại như:

+ Trạng thái tồn tại và không tồn tại: hết, còn, không có…

 

+ Trạng thái chỉ sự biến hóa: hóa, thành, chuyển thành..,

+ Trạng thái chỉ sự tiếp thụ: phải, bị, được…

+ Trạng thái chỉ sự so sánh: hơn, quá, thua, là, bằng…

 Tính từ :

Là từ loại chỉ đặc điểm, tính chất, màu sắc, trạng thái của sự vật, hiện tượng.

Ví dụ: đẹp, xấu, vàng, cam, tím, to, nhỏ…

– Tính từ chỉ đặc điểm: là đặc điểm bên ngoài (ngoại hình, hình dáng), những nét riêng, đặc biệt của sự vật, hiện tượng (nét riêng về màu sắc, kích thước, âm thanh…); đôi khi còn là những đặc điểm bên trong  khó nhận diện (tâm lý, tính tình…)

Ví dụ:

+ Tính từ chỉ đặc điểm bên ngoài: cao, to, béo, gầy, xanh, tím…

+ Tính từ chỉ đặc điểm bên trong: ngoan, hiền, chăm chỉ, kiên trì…

– Tính từ chỉ tính chất: tính chất riêng biệt của sự vật, hiện tượng thường là tính chất bên trong. Ví dụ: tốt, đẹp, xấu, nặng, nhẹ…

+ Tính từ chỉ tính chất chung: xanh, tím, vàng..

+ Tính từ chỉ tính chất xác định tuyệt đối: vàng lịm, ngọt lịm, trắng tinh, cay xè, xanh lè…

 Đại từ :

Là những từ để trỏ người, chỉ vật, hiện tượng được nhắc tới. Gồm các đại từ sau:

– Đại từ xưng hô: dùng để xưng hô

Ví dụ: Tôi, họ, nó, chúng ta…

– Đại từ thay thế: dùng để thay thế sự vật, hiện tượng được nhắc trước đó không muốn nhắc lại trong câu sau

Ví dụ: ấy, đó, nọ, thế, này…

– Đại từ chỉ lượng: dùng để chỉ về số lượng

Ví dụ: bao nhiêu, bấy nhiêu…

– Đại từ nghi vấn: dùng để hỏi (xuất hiện trong các câu hỏi)

Ví dụ: ai, gì, nào đâu…

– Đại từ phiếm chỉ: dùng để chỉ một điều gì không thể xác định. Cần phân biệt với đại từ nghi vấn.

Ví dụ: Anh ta đi đâu cũng thế/ Vấn đề nào cũng căng thẳng…

 Số từ :

Những từ chỉ số lượng và thứ tự gọi là số từ.

Ví dụ: thứ tự: một, hai, ba…(số đếm); số lượng: một trăm, ba vạn, một vài, mấy, mươi…

 Chỉ từ :

Những từ dùng để trỏ vào sự vật, hiện tượng để xác định trong một khoảng không gian, thời gian cụ thể gọi là chỉ từ. Thường làm phụ ngữ cho danh từ hoặc cũng có thể làm chủ ngữ trong câu.

Ví dụ: đấy, kia, ấy, này…

      Quan hệ từ: 

Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa, mối quan hệ của bộ phận, của các sự vật, hiện tượng

Quan hệ từ dùng để nối: và, rồi, với, hay, nhưng, mà…

Ví dụ: Anh và tôi đi đến tiệm sách/ Mẹ tôi thích canh cá nhưng tôi lại không…

Quan hệ từ thường đi thành cặp tạo thành các cặp quan hệ từ:

+ Cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả: Vì…nên…; Do…nên…; Nhờ…mà…

Ví dụ: Do trời mưa nên chúng tôi được nghỉ.

+ Cặp quan hệ từ chỉ điều kiện – kết quả: Hễ…thì…; Nếu…thì…; Giá…mà…

Ví dụ: Nếu học giỏi thì tôi sẽ được ba mẹ cho đi du lịch.

+ Cặp quan hệ từ chỉ sự tương phản: Tuy…nhưng…; Mặc dù…nhưng…

Ví dụ: Mặc dù nhiệt độ xuống rất thấp nhưng họ vẫn cố tới trường.

+ Cặp quan hệ từ chỉ sự tăng tiến: Không những…mà còn…; Không chỉ…mà còn…; Bao nhiêu…bấy nhiêu…

Ví dụ: Lan không những học giỏi mà còn rất tốt bụng.

Tình thái từ :

Những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán hay biểu thị trạng thái cảm xúc của con người được gọi là tình thái từ

Ví dụ: Em đi làm nhé!/ Mọi người đã ăn cơm chưa?/ Bác không về quê à?…

Thán từ :

Gồm những từ được sử dụng nhằm giúp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người hoặc dùng với chức năng gọi đáp gọi là thán từ. Thán từ thường dùng trong câu cảm thán và đi sau dấu chấm than.

Ví dụ:

– Thán từ gọi đáp: Anh ơi, Hỡi mọi người, Này bạn ơi…;

– Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: Ôi bó hoa thật đẹp!/ Chà vị trà này ngon tuyệt

Giới từ :

Giới từ là những từ dùng để xác định một sự vật ở một không gian cụ thể hay quan hệ sở hữu của vật này đối với con người.

Ví dụ: của, ở, bên trong, bên ngoài, bên trên, dưới…

Trạng từ :

Trạng từ được dùng trong câu với chức năng cung cấp thêm thông tin về mặt thời gian, không gian, địa điểm…Thường theo sau động từ, tính từ để bổ nghĩa cho danh, động từ đó.

Ví dụ:

+ Trạng từ chỉ thời gian: sáng, trưa, tối, ngay, đang…

+ Trạng từ chỉ cách thức: nhanh, chậm,…

+ Trạng từ chỉ nơi chốn: ở đây, chỗ này, chỗ kia…

+ Trạng từ chỉ tần xuất: thường xuyên, liên tục,…

+ Trạng từ chỉ mức độ: giỏi, kém, hoàn hảo…

Như vậy trong hệ thống ngữ pháp các loại từ trong Tiếng Việt đa dạng và phong phú. Để hiểu và sử dụng chúng cũng không hề dễ dàng. Hi vọng qua bài viết này, các bạn có thể mang về cho mình kiến thức liên quan đến từ loại và sử dụng chúng một cách nhuần nhuyễn.

 

Bình luận (2)
NT
5 tháng 2 2021 lúc 16:12

.

Bình luận (2)
LH
Xem chi tiết
DS
10 tháng 4 2018 lúc 12:46

Là danh từ nha bạn

~~~~ chúc bn lul lul hok tốt ~~~~~

Bình luận (0)
CT
10 tháng 4 2018 lúc 13:05

cụm danh từ

Bình luận (0)
LH
10 tháng 4 2018 lúc 13:20

mk nghĩ là cụm danh từ, chứ danh từ thì chỉ có từ học sinh thôi

Bình luận (0)
GS
Xem chi tiết
NH
28 tháng 10 2021 lúc 18:46

là xác định xem từ nào là từ tượng thanh, từ nào là từ tượng hình

tick giúp chữ đúng

Bình luận (2)
DT
28 tháng 10 2021 lúc 18:55

Tượng hình là chỉ hình dáng, trạng thái ,....

Tượng thanh là mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người,...

Tượng thanh với tượng hình thường là từ láy ít khi là từ đơn

 

Bình luận (1)
H24
28 tháng 10 2021 lúc 19:11

tượng hình là gợi hình ảnh, tượng thanh là gợi âm thanh

ví dụ như câu: mặt lão đột nhiên co rúm lại (lão hạc) thì từ co rúm là tượng hình vì bạn tưởng tượng được ra

còn tượng thanh thì: lộp độp, lộp độp. falling in love theo cái bộp chộp (mưa trên những mái tôn ;) ) lộp độp là tượng thanh vì bạn có thể biết đó là tiếng mưa

còn lại phân biệt hộ mình tính từ với cả  từ tượng hình tượng thanh với

Bình luận (1)
ND
Xem chi tiết
NT
20 tháng 8 2018 lúc 20:42

Tiếng dùng để tạo từ.

Từ dùng để tạo câu.

Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
TH
1 tháng 10 2021 lúc 9:26

noisy (tính từ) - normally (trạng từ)

anh ấy đã rất ồn ào, điều này khiến tôi ngạc nhiên vì thái độ của anh ấy thông thường rất khác.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NA
21 tháng 8 2018 lúc 8:49

Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?

Trả lời:

-  Tiếng dùng để tạo từ.

-  Từ dùng để tạo câu.

-   Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.

Bình luận (0)
H24
21 tháng 8 2018 lúc 9:01

Tiếng:Chuỗi âm thanh nhỏ nhất(Hiểu một cách nôm na:Mỗi lần phát âm là một tiếng).Tiếng có thể cs nghĩa hoặc k cs nghĩa,là đơn vị cấu tạo nên từ.

Từ:Từ đc cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất cấu tạo thành câu.Từ pk cs nghĩa rõ ràng

Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu,tiếng ấy trở thành từ

Chúc bn hc tốt

Bình luận (0)
TY
21 tháng 8 2018 lúc 9:02

Tiếng dùng để tạo từ 

Từ dùng để lập câu

khi 1 tiếp có thể dùng để tạo câu thì tiếng đó đk cao là 1 từ 

Bình luận (0)