tìm một hình ảnh nhân hóa trong bài thơ CUA CÀNG thổi xôi
Cua càng thổi xôi
Cua Càng đi hội
Cõng nồi trên lưng
Vừa đi vừa thổi
Mùi xôi thơm lừng
Cái tép đỏ mắt
Cậu Ốc vặn mình
Chú Tôm lật đật
Bà Sam cồng kềnh.
Tép chuyện nhóm lửa
Bà Sam dựng nhà
Tôm đi chợ cá
Cậu Ốc pha trà.
Hai tay dụi mắt
Tép chép miệng : Xong !
Chú Tôm về chậm
Dắt tay bà Còng.
Hong xôi vừa chín
Nhà đổ mái bằng
Trà pha thơm ngát
Mời ông Dã Tràng
Dã Tràng móm mém
(Rụng hai chiếc răng)
Khen xôi nấu dẻo
Có công Cua Càng.
Trong bài thơ, mỗi con vật được nhân hóa nhờ những từ ngữ nào?
Cua càng thổi xôi
Cua Càng đi hội
Cõng nồi trên lưng
Vừa đi vừa thổi
Mùi xôi thơm lừng
Cái tép đỏ mắt
Cậu Ốc vặn mình
Chú Tôm lật đật
Bà Sam cồng kềnh.
Tép chuyện nhóm lửa
Bà Sam dựng nhà
Tôm đi chợ cá
Cậu Ốc pha trà.
Hai tay dụi mắt
Tép chép miệng : Xong !
Chú Tôm về chậm
Dắt tay bà Còng.
Hong xôi vừa chín
Nhà đổ mái bằng
Trà pha thơm ngát
Mời ông Dã Tràng
Dã Tràng móm mém
(Rụng hai chiếc răng)
Khen xôi nấu dẻo
Có công Cua Càng.
Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
Học sinh chọn một hình ảnh so sánh mà mình thích nhất rồi nói rõ lí do vì sao em thích hình ảnh đó.
Ví dụ : Vì hình ảnh đó đẹp, vui nhộn, ngộ nghĩnh,buồn cười,…
Có ý kiến rằng “ Trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã sử dụng những hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng và biện pháp nhân hóa độc đáo, thổi linh hồn cho sự vật khiến cho sự vật có một vẻ đẹp có một ý nghĩa”
A. Đúng
B. Sai
Trao đổi với bạn về một hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa có trong bài thơ mà em thích.
- Hình ảnh so sánh: Nắng chiều - sợi chỉ; hoa chuối - tàn lửa.
- Hình ảnh nhân hóa: Chuồn kim khâu lá trong vườn; con chim giấu chiều trong cánh; hoàng hôn say về chạng vạng; lục bình líu ríu cầu ao; cánh diều ca hát rong chơi; lúa bá vai nhau chạy miết; dừa cầm gió lọt kẽ tay; mây trốn đâu rồi chẳng biết; chiều lo đến tím mặt mày.
Trong bài thơ có nhiều hình ảnh so sánh và nhân hóa,em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
ờ đưa chiều khóa nhà để xem gửi địa chỉ xem nào
Em thích hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa nào trong bài thơ? Vì sao?
Em thích hình ảnh so sánh sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa vì hình ảnh so sánh gợi cảm giác trong lành của giọt sương.
Tìm giúp mình một số hình ảnh so sánh và nhân hóa có đề tài tả giờ ra chơi
CÀNG NHIỀU CÀNG TỐT ^_^
So sánh:Tiếng chuông trường vừa điểm, giờ ra chơi đã đến, từ trong các lớp học các bạn ùa ra như bầy ong vỡ tổ
Nhân hóa :-Những chú chim đua nhau hót như muốn chơi cùng chúng em
- những anh cây chị hoa vươn mk đón ánh náng mặt trời
Tk mk
tìm một hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài "BỨc tranh của em gái tôi"
phép so sánh : - " con mèo vằn vào tranh , to hơn cả con hổ..."-" bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi "- " rồi cả nhà - trừ tôi - vui như tết khi bé Phương ..."- " mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ "-" tôi nhìn như thôi miên ..."mong mik làm đúng . chúc bạn học giỏi
con mèo văn vào tranh to hơn cả con hổ
rồi cả nhà-trừ tôi- vui như tết
mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ
tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh
con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến
nhân hóa ko có
tìm những câu ca dao có hình ảnh nhân hóa
càng nhiều càng tốt nha
Bài "bóng cây kơ-nia" của Ngọc Anh:
Em hỏi cây ko nia
Gió mày thổi về đâu
Về phương mặt trời mọc.
Bài "Đám ma bác giun" của Trần Đăng Khoa:
Bác giun đào đất suốt ngày
Hôm nay chết dưới gốc cây sau nhà
Bài "tre Việt Nam" của Nguyễn Duy:
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơi?
Owr đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu
Bài Ánh Trăng của Nguyễn Duy có đoạn:
“Trăng cứ tròn vành vạnh
kề chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình”
Bài Đồng chí của Chính Hữu:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
Bài Ánh Trăng của Nguyễn Duy có đoạn:
“Trăng cứ tròn vành vạnh
kề chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình”
Bài Đồng chí của Chính Hữu:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
Người già như dâu ngả bóng
Trẻ mùa hè như bé tháng sáu
ba tháng trồng cây chẳng bằng một ngày trông quả
quân vô tướng như hổ vô đầu