khái quát môi trường hoang mạc ở châu phi
Hãy nêu giải pháp để hạn chế tình trạng hoang mạc hóa ở môi trường hoang mạc châu Phi.
Giải pháp để hạn chế tình trạng hoang mạc hóa ở môi trường hoang mạc châu Phi:
- Cải tạo hoang mạc thành đất trồng.
- Tăng cường trồng rừng để giảm tác hại của các cơn bão bụi.
- Tiết kiệm nguồn tài nguyên nước, xây dựng các công trình thủy lợi để giữ nước.
- Phát triển những khu vực rìa sa mạc.
môi trường hoang mạc chiếm bao nhiêu diện tích ở châu phi?
châu lục là gì?
Tham khảo 1:
Theo Báo cáo của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc, châu Phi có tới 66% đất đai là sa mạc hoặc đất khô cằn
Tham khảo 2:
Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị. Nó là tổ hợp lớn về đất đai, trên đó có nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc cả đại lục lẫn các đảo xung quanh (nếu có)
Nhận xét sự phân bố môi trường hoang mạc ở châu Phi
- Châu Phi có các môi trường tự nhiên: xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và môi trường địa trung hải.
- Sự phân bố của các môi trường tự nhiên:
+ Môi trường xích đạo ẩm: gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê.
+ Hai môi trường nhiệt đới: nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc: gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.
+ Hai môi trường địa trung hải: gồm dãy At-lat và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực Nam châu Phi.
- Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo. Nguyên nhân: do các đới khí hậu đối xứng qua xích đạo. Từ xích đạo về mỗi phía bắc và nam châu Phi đều có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới,...
Nguyên nhân hình thành môi trường xavan và hoang mạc ở châu phi
Địa hình châu phi có hình trụ: địa hình sâu trong lục địa ít chịu ảnh hưởng của biển cả, ít bị xen cắt , bờ biển châu phi không xen cắt ăn sâu vào trong đất liền và cũng chịu ảnh hưởng rât ít của lục địa khác, Nên khu vực Xa-Van, Hoang mạc ở áp cao có khối khí mang hơi gió ít tiếp xuc, tạo thành vùng xích đạo khô thoáng
Tham khảo :
* Nguyên nhân hình thành môi trường xavan và hoang mạc ở châu Phi:
- Châu Phi có 2 đường chí tuyến chạy qua, khu vực 2 chí tuyến nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt từ Mặt Trời, nhưng đây là khu vực áp cao, lặng gió và ít mưa.
- Lãnh thổ hình khối, bờ biển ít bị cắt xẻ, địa hình cao ở rìa và thấp ở giữa, ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền.
- Các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ (Ca-na-ri, Ben-ghê-la,...) khiến các khối khí ẩm từ biển thổi vào ngưng tụ và gây mưa ngay ngoài khơi, khi vào trong lục địa, các khối khí giảm ẩm và ít gây mưa.
Nguyên nhân hình thành môi trường xavan và hoang mạc ở châu Phi
Nguyên nhân hình thành hoang mạc ở châu phi:
- Nằm giữa 2 chí tuyến
- Các dòng biển lạnh chảy xung quanh lục địa
- Các khối núi lớn nằm chắn ngang lục địa với biển \Rightarrow các khối khí nóng sẽ không tràn vào được \Rightarrow ít mưa
- Và cũng do các khối núi xung quanh làm cho các đợt gió không tràn sâu vào lục địa được
Địa hình châu phi có hình trụ: địa hình sâu trong lục địa ít chịu ảnh hưởng của biển cả, ít bị xen cắt , bờ biển châu phi không xen cắt ăn sâu vào trong đất liền và cũng chịu ảnh hưởng rât ít của lục địa khác, Nên khu vực Xa-Van, Hoang mạc ở áp cao có khối khí mang hơi gió ít tiếp xuc, tạo thành vùng xích đạo khô thoáng
Neu nguyên nhân hình thành môi trường xavan và hoang mạc ở Châu Phi.
Nguyên nhân hình thành hoang mạc ở châu phi
- Nằm giữa 2 chí tuyến
- Các dòng biển lạnh chảy xung quanh lục địa
- Các khối núi lớn nằm chắn ngang lục địa với biển \Rightarrow các khối khí nóng sẽ không tràn vào được,ít mưa
- Và cũng do các khối núi xung quanh làm cho các dợt gió không tràn xâu vào lục địa được
Địa hình châu phi có hình trụ: địa hình sâu trong lục địa ít chịu ảnh hưởng của biển cả, ít bị xen cắt , bờ biển châu phi không xen cắt ăn sâu vào trong đất liền và cũng chịu ảnh hưởng rât ít của lục địa khác, Nên khu vực Xa-Van, Hoang mạc ở áp cao có khối khí mang hơi gió ít tiếp xuc, tạo thành vùng xích đạo khô thoáng
Nguyên nhân hình thành hoang mạc ở châu phi
- Nằm giữa 2 chí tuyến
- Các dòng biển lạnh chảy xung quanh lục địa
- Các khối núi lớn nằm chắn ngang lục địa với biển \Rightarrow các khối khí nóng sẽ không tràn vào được \Rightarrow ít mưa
- Và cũng do các khối núi xung quanh làm cho các dợt gió không tràn xâu vào lục địa được
.......tôi chỉ nghe cô nói thế, còn thiếu gì thì tôi không biết
Đọc thông tin trong mục 3 và quan sát hình 4 (trang 131), hãy:
- Xác định phạm vi môi trường hoang mạc ở châu Phi.
- Trình bày cách thức để con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc.
- Môi trường hoang mạc ở châu Phi, bao gồm:
+ Hoang mạc Xa-ha-ra
+ Hoang mạc Ca-la-ha-ri.
- Cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc:
+ Tạo các ốc đảo: người dân trồng cây ăn quả và một số cây lương thưc; chăn thả gia súc theo hình thức chăn nuôi du mục.
+ Chú trọng hoạt động khai thác dầu khí và du lịch
+ Thành lập “vành đai xanh” để chống lại tình trạng hoang mạc hóa
Kể tên 2 môi trường tự nhiên có diện tích lớn nhất ở Châu Phi . Nêu đặc điểm của 2 loại môi trường này . Giải thích tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Phi .
môi trường hoang mạc:khí hậu khô hạn , khắc nghiệt mưa rất ít , biên độ nhiệt cao
môi trường nhiệt đới : nóng quanh năm có thời kì khô hạn dài
vì phần lớn lãnh thổ châu phi nằm giữa 2 chí tuyến ít chịu ảnh hưởng của biển nên châu phi có khí hậu nóng khô bật nhất thế giới , hoang mạc chiếm diện tích lớn ở châu phi
môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc
+MT nhiệt đới:mát mẻ
+MThoang mạc:nóng bức
xác định ví trí, ranh giới của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới trên hình 27.2. Nêu đặc điểm của 2 loại môi trường này . giải thích tại sao hoang mạc lại chiếm phần lớn diện tích ở châu Phi ( hình trong sách địa 7)
Tham khảo:
- Vị trí:
+ Hai môi trường nhiệt đới: Nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc: Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.
- Đặc điểm của hai loại môi trường:
+ Môi trường nhiệt đới: Quanh năm nóng; lượng mưa từ 1.000 - 1500mm, càng xa xích đạo càng giảm; thảm thực vật chủ yếu là rừng thưa và cây bụi; động vật chủ yếu là loài ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ,...) và loài ăn thịt (sư tử, báo gấm,...).
+ Môi trường hoang mạc: Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn.
- Môi trường hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi:
+ Chí tuyến Bắc đi qua, quanh năm thống trị bởi áp cao cận chí tuyến nóng khô ít mưa.
+ Gió Tín phong khô nóng thổi quanh năm.
+ Phần Bắc Phi diện tích lục địa mở rộng, hạn chế ảnh hưởng của biển.
+ Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ.
Tham khảo:
Vị trí:
+ Hai môi trường nhiệt đới: Nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc: Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.
- Đặc điểm của hai loại môi trường:
+ Môi trường nhiệt đới: Quanh năm nóng; lượng mưa từ 1.000 - 1500mm, càng xa xích đạo càng giảm; thảm thực vật chủ yếu là rừng thưa và cây bụi; động vật chủ yếu là loài ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ,...) và loài ăn thịt (sư tử, báo gấm,...).
+ Môi trường hoang mạc: Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn.
- Môi trường hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi:
+ Chí tuyến Bắc đi qua, quanh năm thống trị bởi áp cao cận chí tuyến nóng khô ít mưa.
+ Gió Tín phong khô nóng thổi quanh năm.
+ Phần Bắc Phi diện tích lục địa mở rộng, hạn chế ảnh hưởng của biển.
+ Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ.