để phát huy tác dụng cần chọn lọc giống vật nuôi,người ta tiến hành phương pháp nào
1. Cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta? Muốn quản lí tốt giống vật nuôi cần phải làm gì? 2. Thế nào là chọn phối? Nêu các phương pháp chọn phối. -Thế nào là nhân giống thuần chủng? Cho ví dụ. 3. Thế nào là thức ăn vật nuôi? Nêu nguồn gốc của thức ăn vật nuôi. Nêu thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 4. Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi. 5. Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Nêu các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. 6. Phân biệt thức ăn giàu protein, gluxit và thức ăn thô xanh?
giúp nhanh nha mấy pạn
Để phát hiện và chọn lọc dòng tế bào soma biến dị người ta sử dụng phương pháp gì?
A. Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào.
B. Phương pháp chuyển gen.
C. Phương pháp nhân bản vô tính.
D. Phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
Để phát hiện và chọn lọc dòng tế bào soma biến dị người ta sử dụng phương pháp gì?
A. Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào.
B. Phương pháp chuyển gen.
C. Phương pháp nhân bản vô tính.
D. Phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
Đâu không phải là ý nghĩa của nhân bản vô tính là gì?
A. Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt diệt.
B. Tạo ra các cơ quan mới thay thế các cơ quan bị hư ở người.
C. Tạo ra các động vật biến đổi gen.
D. Tạo ra những cá thể mới có bộ gen của cá thể gốc.
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng về chọn phối giống vật nuôi?
A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.
D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn phối giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm gì?
A. Có sức sản xuất cao.
B. Thịt ngon, dễ nuôi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: “Lợn Ỉ đực x lợn Ỉ cái” là được chọn phối theo phương pháp nào?
A. Chọn phối cùng giống.
B. Chọn phối khác giống.
C. Chọn phối lai tạp.
D. Tất cả đều sai.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng về nhân giống thuần chủng?
A. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.
B. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.
C. Tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có.
D. Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có.
Câu 6: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng?
A. Gà Lơ go x Gà Ri.
B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.
C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.
D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm ngoại hình của Gà Ri?
A. Da vàng hoặc vàng trắng.
B. Lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía…
C. Mào dạng đơn.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm gì?
A. Thể hình dài.
B. Thể hình ngắn.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 9: Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả nội dung nào dưới đây không đúng?
A. Phải có mục đích rõ ràng.
B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.
C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.
D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng về chọn phối giống vật nuôi?
A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.
D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn phối giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm gì?
A. Có sức sản xuất cao.
B. Thịt ngon, dễ nuôi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: “Lợn Ỉ đực x lợn Ỉ cái” là được chọn phối theo phương pháp nào?
A. Chọn phối cùng giống.
B. Chọn phối khác giống.
C. Chọn phối lai tạp.
D. Tất cả đều sai.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng về nhân giống thuần chủng?
A. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.
B. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.
C. Tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có.
D. Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có.
Câu 6: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng?
A. Gà Lơ go x Gà Ri.
B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.
C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.
D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm ngoại hình của Gà Ri?
A. Da vàng hoặc vàng trắng.
B. Lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía…
C. Mào dạng đơn.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm gì?
A. Thể hình dài.
B. Thể hình ngắn.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 9: Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả nội dung nào dưới đây không đúng?
A. Phải có mục đích rõ ràng.
B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.
C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.
D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.
1c 2a 3
Đáp án: C. Cả A và B đều đúng.
Giải thích: (Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm:
- Có sức sản xuất cao.
- Thịt ngon, dễ nuôi – SGK trang 91)
Câu 8: Phương pháp nào sau đây là phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. Chọn lọc cá thể
B. Chọn lọc hàng loạt
C. Nhân giống thuần chủng
D. Chọn lọc đời sau
Câu 8: Phương pháp nào sau đây là phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. Chọn lọc cá thể
B. Chọn lọc hàng loạt
C. Nhân giống thuần chủng
D. Chọn lọc đời sau
Chọn giống vật nuôi là gì? Khi chọn giống vật nuôi, người ta căn cứ vào những chỉ tiêu nào? Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi? Nội dung của từng phương pháp chọn giống là gì?
* Khái niệm: Chọn giống vật nuôi là lựa chọn và giữ lại làm giống những cá thể mang đặc tính tốt, phù hợp với mục đích của chăn nuôi và mong muốn của người chọn giống, đồng thời thải loại các cá thể không đạt yêu cầu.
* Khi chọn giống vật nuôi, người ta căn cứ vào những chỉ tiêu sau:
- Ngoại hình
- Thể chất
- Sinh trưởng, phát dục
- Khả năng sản xuất.
* Có 2 phương pháp chọn giống vật nuôi:
- Chọn lọc hàng loạt
- Chọn lọc cá thể.
Phương pháp được áp dụng để chọn lọc tất cả các loài vật nuôi tại các cơ sở giống là:
A. chọn lọc hàng loạt B. kiểm tra năng suất
C. chọn lọc gia đình D. chọn lọc kết hợp
Có những phương pháp chọn giống vật nuôi nào? Hãy kể tên, nêu cách tiến hành và ưu nhược điểm của những phương pháp đó.
Tham khảo:
Phương pháp chọn lọc hàng loạt:
Chọn lọc hãng loạt là phương pháp định kì theo dõi, ghi chép các chi tiêu như ngoại hình, năng suất, chất lượng sản phẩm mà vật nuôi đạt được ngay trong điều kiện của sản xuất.
Cách tiến hành:
1. Đặt ra những tiêu chuẩn cho các chi tiêu chọn lọc (công việc này được tiến hành trước khi chọn lọc)
2.Căn cứ vào số liệu ghi chép về màu lông, da, hình dáng, khối lượng cơ thể, năng suất sửa, trứng,... của đàn vật nuôi để tiến hành chọn.
3.Những cá thể đạt tiêu chuẩn sẽ được giữ lại làm giống
Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, ít tốn kém và được áp dụng khi cần chọn lọc nhiều vật nuôi một lúc hay trong thời gian ngắn.
Nhược điểm: Độ chính xác không cao
Phương pháp chọn lọc cá thể: Chọn lọc cá thể là phương pháp chọn lọc được tiến hành tại các trung tâm giống để chọn lọc Hãy nề dược vật nuôi đạt yêu cầu cao về chất lượng giống. Thông thường, quá trình chọn lọc cá thể gồm các bước sau:
1.Chọn lọc tổ tiên: Dựa vào phả hệ (lí lịch) để xem xét các đời tổ tiên của vật nuôi có tốt hay không và từ đó dự đoán dược phẩm chất sẽ có ở đời sau. Vật nuôi nào có tổ tiên tốt sẽ là đối tượng được chọn lọc.
2. Chọn lọc bản thân: Để phát huy tốt tiềm năng di truyền của vật nuôi thì chúng sẽ được nuôi trong điều kiện tiêu chuẩn về nuôi dưỡng, chăm sóc.
3.Kiểm tra đời con nhằm xác định khả năng di truyền những tính trạng tốt của bản thân con vật cho dời sau. Căn cứ vào phẩm chất của đời con để quyết định có tiếp tục sử dụng bố hoặc mẹ chúng làm giống hay không.
Ưu điểm: Hiệu quả chọn lọc cao hơn
Nhược điểm: Cần nhiều thời gian, trình độ khoa học kĩ thuật và điều kiện cơ sở vật chất.