Tìm hiểu các vùng núi trẻ Hi-ma-lay-a, An-đét (vị trí, đặc điểm, sự hình thành).
Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a ở Châu Á hình thành là do
A. Sự đụng độ giữa mảng Thái Bình Dương với mảng Âu – Á.
B. Sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.
C. Sự đụng độ giữ mảng Phi với mảng Âu – Á.
D. Sự đụng độ giữa mẩng Bắc Mĩ với mảng Âu – Á.
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a cao đỉnh núi cao nhất thế giới ở Châu Á hình thành là do sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.
Đáp án: B
Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do
A. Mảng Thái Bình Dương hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
B. Mảng Bắc Mĩ hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
C. Mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
D. Mảng Phi hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ tạo nên.
Đáp án: C
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, dãy núi trẻ HI – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là
A. Mảng Âu – Á và mảng Thái Bình Dương.
B. Mảng Âu – Á và mảng Phi.
C. Mảng Âu – Á và mảng Nam Cực.
D. Mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ - Australia.
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, dãy núi trẻ HI – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo, đó là mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ - Australia.
Đáp án: D
hệ thống núi cao đồ sộ nhất châu mĩ là:
A. AN-PƠ
B. Hi-ma-lay-a
C. COOC-DI-E
DAN-đét
D.An-đét
Là hệ thống núi cao và đồ sộ nhất Châu Mỹ,có độ cao trung bình khoảng 3000-5000m,là hệ thống núi trẻ ở phía Tây Châu Mỹ.
Nối tên môi trường (cột A) với đặc điểm khí hậu (cột B) sao cho phù hợp.
Vị trí (Cột A) | Đặc điểm địa hình (Cột B) | Kết quả |
1. Hệ thống núi trẻ An-đét ở phía tây Nam Mỹ | a. cao đồ sộ, độ cao trung bình 3000 -> 4000m, dài 9000km, chạy theohướng Bắc – Nam, nhiều dãy núi song song xen với các cao nguyên, sơn nguyên. |
1- …. |
2. Hệ thống núi trẻ Cooc-di-e ở phía tây Bắc Mỹ | b. rộng lớn dạng lồng máng cao về phía bắc, thấp dần về phía nam, đông nam |
2- .… |
3. Đồng bằng ở giữa Nam Mỹ | c. cao và đồ sộ nhất, cao trung bình 3000 -> 5000m, nhiều đỉnh vượt quá 6000m có tuyết phủ quanh năm, xen kẻ là các cao nguyên và thung lũng. |
3- ….. |
4. Đồng bằng ở giữa Bắc Mỹ | d. Sơn nguyên ở phía đông như sơn nguyên Guy-a-na đã bị bào mòn thấp dần, sơn nguyên Bra-xin được nâng lên bề mặt bị chia xẻ | 4-….. |
| e. như đồng bằng Ô-Ri-nô-cô, đồng bằng A-Ma-Zôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa là dựa lúa lớn của Nam Mĩ |
|
Câu 41. Khu vực Trung và Nam Mỹ có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở:
A. Quần đảo Ăng-ti. B. Vùng núi An-đét. C. Eo đất Trung Mỹ.D. Sơn nguyên Bra-xin.
Câu 42. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?
A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mỹ. C. Đất đai rộng và bằng phẳng.
B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.
Câu 43. Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là:
A. Tính chất trẻ của núi. B. Thứ tự sắp xếp địa hình.
C. Chiều rộng và độ cao của núi. D. Hướng phân bố núi.
Câu 44. Hệ thống núi An-đét có độ cao trung bình:
A. 1000-2000m. B. 2000-3000m. C. 3000-5000m. D. 5000-6000m.
Câu 45. Khu vực Trung và Nam Mỹ bao gồm:
A. Trung Mỹ, Nam Mỹ.
B. Eo đất Trung Mỹ, lục địa Nam Mỹ.
C. Eo đất Trung Mỹ, quần đảo Ăng - ti.
D. Eo đất Trung Mỹ, quần đảo Ăng – ti, lục địa Nam Mỹ .
Câu 46. Diện tích của Trung và Nam Mỹ bao gồm cả đảo là:
A. 20,5 triệu km2. B. 22,5 triệu km2. C. 25,5 triệu km2. D. 28,5 triệu km2.
Câu 47. Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiên đường" của cà phê là do:
A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
B. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.
D. Có lực lượng lao động da đen đông, tiền công rẻ.
Câu 48. Eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới. Gió hoạt động thường xuyên là:
A. Gió tín phong đông bắc. B. Gió tín phong tây bắc.
C. Gió tín phong đông nam. D. Gió tín phong Tây Nam.
Câu 49. Khu vực Trung và Nam Mỹ có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 50. Toàn bộ đồng bằng Pam-pa ở khu vực Trung và Nam Mỹ là:
A. Một thảo nguyên rộng mênh mông. B. Một đồng bằng nông nghiệp trù phú.
C. Một cách đồng lúa mì mênh mông. D. Một cánh đồng hoa quả nhiệt đới rộng lớn.
Câu 41. Khu vực Trung và Nam Mỹ có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở:
A. Quần đảo Ăng-ti. B. Vùng núi An-đét. C. Eo đất Trung Mỹ.D. Sơn nguyên Bra-xin.
Câu 42. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?
A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mỹ. C. Đất đai rộng và bằng phẳng.
B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.
Câu 43. Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là:
A. Tính chất trẻ của núi. B. Thứ tự sắp xếp địa hình.
C. Chiều rộng và độ cao của núi. D. Hướng phân bố núi.
Câu 44. Hệ thống núi An-đét có độ cao trung bình:
A. 1000-2000m. B. 2000-3000m. C. 3000-5000m. D. 5000-6000m.
Câu 45. Khu vực Trung và Nam Mỹ bao gồm:
A. Trung Mỹ, Nam Mỹ.
B. Eo đất Trung Mỹ, lục địa Nam Mỹ.
C. Eo đất Trung Mỹ, quần đảo Ăng - ti.
D. Eo đất Trung Mỹ, quần đảo Ăng – ti, lục địa Nam Mỹ .
Câu 46. Diện tích của Trung và Nam Mỹ bao gồm cả đảo là:
A. 20,5 triệu km2. B. 22,5 triệu km2. C. 25,5 triệu km2. D. 28,5 triệu km2.
Câu 47. Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiên đường" của cà phê là do:
A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
B. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.
D. Có lực lượng lao động da đen đông, tiền công rẻ.
Câu 48. Eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới. Gió hoạt động thường xuyên là:
A. Gió tín phong đông bắc. B. Gió tín phong tây bắc.
C. Gió tín phong đông nam. D. Gió tín phong Tây Nam.
Câu 49. Khu vực Trung và Nam Mỹ có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 50. Toàn bộ đồng bằng Pam-pa ở khu vực Trung và Nam Mỹ là:
A. Một thảo nguyên rộng mênh mông. B. Một đồng bằng nông nghiệp trù phú.
C. Một cách đồng lúa mì mênh mông. D. Một cánh đồng hoa quả nhiệt đới rộng lớn.
Câu 41. Khu vực Trung và Nam Mỹ có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở:
A. Quần đảo Ăng-ti. B. Vùng núi An-đét. C. Eo đất Trung Mỹ.D. Sơn nguyên Bra-xin.
Câu 42. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?
A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mỹ. C. Đất đai rộng và bằng phẳng.
B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.
Câu 43. Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là:
A. Tính chất trẻ của núi. B. Thứ tự sắp xếp địa hình.
C. Chiều rộng và độ cao của núi. D. Hướng phân bố núi.
Câu 44. Hệ thống núi An-đét có độ cao trung bình:
A. 1000-2000m. B. 2000-3000m. C. 3000-5000m. D. 5000-6000m.
Câu 45. Khu vực Trung và Nam Mỹ bao gồm:
A. Trung Mỹ, Nam Mỹ.
B. Eo đất Trung Mỹ, lục địa Nam Mỹ.
C. Eo đất Trung Mỹ, quần đảo Ăng - ti.
D. Eo đất Trung Mỹ, quần đảo Ăng – ti, lục địa Nam Mỹ .
Câu 46. Diện tích của Trung và Nam Mỹ bao gồm cả đảo là:
A. 20,5 triệu km2. B. 22,5 triệu km2. C. 25,5 triệu km2. D. 28,5 triệu km2.
Câu 47. Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiên đường" của cà phê là do:
A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
B. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.
D. Có lực lượng lao động da đen đông, tiền công rẻ.
Câu 48. Eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới. Gió hoạt động thường xuyên là:
A. Gió tín phong đông bắc. B. Gió tín phong tây bắc.
C. Gió tín phong đông nam. D. Gió tín phong Tây Nam.
Câu 49. Khu vực Trung và Nam Mỹ có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 50. Toàn bộ đồng bằng Pam-pa ở khu vực Trung và Nam Mỹ là:
A. Một thảo nguyên rộng mênh mông. B. Một đồng bằng nông nghiệp trù phú.
C. Một cách đồng lúa mì mênh mông. D. Một cánh đồng hoa quả nhiệt đới rộng lớn.
Địa hình khu vực đồi núi chia thành mấy khu vực ? Vị trí đặc điểm của từng vùng ?
Lục địa Nam Mĩ có các dạng địa hình chính - xếp theo thứ tự nào sau đây từ Tây sang Đông là đúng
A. Đồng bằng A-ma-dôn, dãy núi An -đét, sơn nguyên Bra-xin.
B. Đồng bằng A-ma-dôn, sơn nguyên Bra-xin, dãy núi An - đét.
C. Dãy núi An - đét, đồng bằng A-ma-dôn, sơn nguyên Bra-xin.
D. Sơn nguyên Bra-xin, dãy núi An -đét, đồng bằng A-ma-dôn.
- Em hãy tìm trên hình 28.1 các vùng núi cao, các cao nguyên bad an, các đồng bằng trẻ, phạm vị thềm lục địa. Nhận xét về sự phân bố và hướng nghiêng của chúng?
- Vùng núi cao: Hoàng Liên Sơn.
- Các cao nguyên ba dan: Đắk Lắk , Play Ku, Kon Tum, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh.
- Các đồng bằng trẻ: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đông bằng Duyên hải miền Trung.
- Phạm vi thềm lục đia: mở rộng ở Bắc Bộ và Nam Bộ, thu hẹo ở miền Trung.
- Nhận xét: địa hình núi ở nước ta có hai hương chủ yến ở phía tây bác – đông nam và vòng cung. Núi, cao nguyên phân bố chủ yến ở phía tây lãnh thổ, đồng bằng phân bố chủ yếu ở phía đông.