Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
H24
11 tháng 10 2021 lúc 10:41

Tham khảo:

Câu ghép: in đậm

Phép lặp: nàng

Vũ Nương là một người con gái đức hạnh, nàng luôn biết cách giữ gìn khuôn phép dù Trương Sinh có đa nghi và phòng ngừa quá sức thì gia đình vẫn chưa bao giờ xảy ra tranh chấp, bất hòa. Khi chiến tranh nổ ra, chồng nàng phải ra trận, Vũ Nương tiễn chồng ra trận vẫn ân cần dặn dò chồng những lời ân tình, mong ngày về chồng mang theo hai chữ bình an. Ở nhà, nàng một mực giữ tiết, chăm sóc chu toàn gia đình, những mong sớm có ngày đoàn tụ với chồng. Nào đâu, sóng gió ập tới, lời nói ngây thơ của đứa con bé bỏng đã khiến tính đa nghi của chồng nàng nổi dậy. Bị chồng ruồng rẫy, hắt hủi, nàng nói tới thân phận của mình và khẳng định tấm lòng thủy chung trong trắng nhưng mối nghi ngờ ở Trương Sinh vẫn khôn nguôi. Không còn lại gì, lòng nàng dâng trào nỗi thất vọng tột cùng, nỗi đau đớn ê chề bởi hạnh phúc gia đình không có cách nào hàn gắn nổi. Nỗi oan khuất trời không thấu, khiến mọi sự chịu đựng, hy sinh trước đó đều vô nghĩa. Nàng giải thích trong sự bất lực và tuyệt vọng đắng cay trước sự đối xử nhẫn tâm của chồng.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
NA
16 tháng 10 2021 lúc 16:52

Bạn tham khảo nha:

   Chị Dậu là nhân vật chính trong tác phẩm tác phẩm Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố. Chị là một người phụ nữ hiền lành, chăm chỉ, chịu thương chịu khó. Chị là một người yêu thương chồng con, chăm sóc gia đình chu đáo. Khi thấy chồng bị đánh bất tỉnh, chị đã nấu cháo, đút cho chồng, săn sắt chồng những lúc ốm đau. Dường như mỗi cử chỉ, hành động của anh Dậu đều có ánh mắt  lo lắng của chị Dậu dõi theo. Chính vì giàu tình yêu thương ấy mà trong chị luôn tiềm ẩn sức sống mạnh mẽ để khi bọn cai lệ tiến vào đòi bắt và đánh anh Dậu, chị đã đứng dậy phản kháng. Lúc đầu chị đã hết sức nhẫn nhục, chịu đựng để giải thích và van xin bọn cai lệ tha cho gia đình mình. Sau khi nhẫn nhục, chịu đựng không có hiệu quả, chị đã đứng dậy đấu tranh, sức sống mãnh liệt trong chị được bùng cháy. Chị "túm cổ tên cai lệ, ấn dúi ra cửa... lẳng người nhà lí trưởng ngã nhào ra thềm". Con giun xéo mãi cũng quằn, chị Dậu cũng vậy, bị áp bức dã man, chị đã vùng lên đánh trả một cách dũng cảm. Tóm lại, chị Dậu là người phụ nữ hiền dịu , biết nhẫn nhục ,chịu đựng ,là người vô cùng yêu thương chồng.

Bình luận (1)
ND
Xem chi tiết
ND
5 tháng 5 2021 lúc 21:27

Mọi người ơi giúp mik với mai mik kt r

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
H24
16 tháng 11 2021 lúc 18:28

Tham khảo:
         “Tôi đi học” của Thanh Tịnh như một bản tự vấn tâm trạng, cảm xúc của chính tác giả khi mùa thu về, hồi tưởng lại khoảnh khắc ngày xưa ấy. Là ngày đầu tiên cắp sách tới trường với bao nhiêu dòng cảm xúc bâng khuâng, xa lạ. Trong dòng hoài tưởng, “tôi” đã bị lâng lâng bởi khung cảnh của mùa thu “một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: "Hôm nay tôi đi học” . Có lẽ ít ai có thể quên đi được giây phút đầu tiên nép sau lưng mẹ đến trường, và nhân vật “tôi” cũng vậy. Cảm xúc tuôn trào một cách tự nhiên và đầy xúc động, gieo vào lòng người đọc những bồi hồi khó quên. Có một sự thay đổi lớn trong chính suy nghĩ và hành động “Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quí và không ra đồng nô hò như thằng Sơn nữa”. Điều này chứng tỏ nhận thức của nhân vật “tôi” đã thực sự trưởng thành và lớn lên nhờ việc: Hôm nay tôi đi học. Thanh Tịnh như một con người chèo lái con thuyền cảm xúc, đưa người đọc trở về với những kí ức của ngày đầu tiên đi học. Lời văn mượt mà, nhẹ nhàng và sâu sắc đã khiến người đọc không thể quên được năm tháng đó.

Câu in đậm so sánh

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
DL
11 tháng 4 2022 lúc 20:44

dàn bài :

– Yêu cầu học sinh viết đúng một đoạn văn cảm nhận với nội dung cơ bản sau:

+ Phép so sánh hơn kém “Những ngôi sao thức ngoài kia”/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con”

- nhấn mạnh thời gian thức vì con nhiều hơn thời gian ” thức” của ngôi sao, của thiên nhiên.

+ Phép so sánh ngang bằng “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” khẳng định tình mẹ, vai trò quan trọng của mẹ với cuộc đời của con.

+ Lòng biết ơn mẹ sâu sắc của con.

Bình luận (0)
CN
11 tháng 4 2022 lúc 20:45

dàn ý

– Yêu cầu học sinh viết đúng một đoạn văn cảm nhận với nội dung cơ bản sau:

+ Phép so sánh hơn kém “Những ngôi sao thức ngoài kia”/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con”

- nhấn mạnh thời gian thức vì con nhiều hơn thời gian ” thức” của ngôi sao, của thiên nhiên.

+ Phép so sánh ngang bằng “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” khẳng định tình mẹ, vai trò quan trọng của mẹ với cuộc đời của con.

+ Lòng biết ơn mẹ sâu sắc của con.

Bình luận (2)
KH
11 tháng 4 2022 lúc 20:45

tham khảo

“Mẹ – một đời tần tảo lam lũ sớm khuya vì chúng con” một chân lí vô cùng đúng đắn đã được nhà thơ Trần Quốc Minh khắc họa đậm nét qua bài thơ “Mẹ”.                                                                                                                                            – Đoạn thơ thể hiện sự vất vả lo toan chịu thương chịu khó của người mẹ để đổi lấy những giấc ngủ ngon lành cho con . Người mẹ đã phải thức trắng đêm trông nom chăm sóc cho con từ bữa cơm đến giấc ngủ nào là quạt cho con vào mỗi đêm hè nóng bức hay là ngồi để dỗ dành con khi con cất tiếng khóc …..                                                                           -Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong hai câu thơ   “Những ngôi sao thức ngoài kia ,Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” nhằm gợi ra một không gian vô cùng khuya khoắt  để diễn tả nỗi lo lắng cho con đến tận khuya mà mẹ vẫn không ngủ. Ở hai câu tiếp theo tác giả cũng đã so sánh hình ảnh mẹ với ngọn gió “mẹ là ngọn gió của con suốt đời” kết hợp với câu thơ thứ ba đã cho ta thấy giấc ngủ ngon lành của con là nhờ có làn gió mát từ đôi bàn tay gầy guộc của mẹ.   – Đoạn thơ đã ca ngợi công lao to lớn trời biển mênh mông của mẹ đối với đứa con. Đồng thời đây cũng như là lời cảm ơn bày tỏ lòng kính trọng của những người con với mẹ của mình                                                                                       – Qua đoạn thơ này em càng thêm yêu mẹ của mình hơn nữa sẽ cố gắng sống sao cho tốt để không phụ công lao to lớn của mẹ.Đoạn thơ còn giúp em thêm biết trân trọng những giây phút được sống trong tình yêu thương của người mẹ 

Bình luận (0)