Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
TP
12 tháng 6 2021 lúc 22:55

Tham khảo:

Những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933:

- Về kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản, kéo lùi sức sản xuất hàng chục năm,…

- Về xã hội: hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân,…) rơi vào tình trạng đói khổ. Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.

- Về chính trị: chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.

- Về quan hệ quốc tế: xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Bình luận (0)
DH
12 tháng 6 2021 lúc 22:55

Tham khảo ạ

Những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933:

- Về kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản, kéo lùi sức sản xuất hàng chục năm,…

- Về xã hội: hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân,…) rơi vào tình trạng đói khổ. Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.

- Về chính trị: chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.

- Về quan hệ quốc tế: xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
23 tháng 4 2017 lúc 7:11

- Kinh tế: tàn phá tất cả các ngành kinh tế, kéo lùi sức sản xuất...

- Xã hội: nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.

- Chính trị: chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, Ý, Nhật Bản).

- Quan hệ quốc tế: xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
12 tháng 12 2017 lúc 17:20

- Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga (1917) tình hình châu Âu có những biến chuyển đó là: xuất hiện một số quốc gia mới.

- Trong những năm 1918-1923 các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp về kinh tế. Một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ làm cho nền thống trị của giai cấp tư sản lâm vào tình trạng không ổn định.

- Trong những năm 1924-1929, giai cấp tư sản đã đẩy lùi phong trào cách mạng, củng cố nền thống trị. Về kinh tế, sau khi hồi phục đạt mức trước chiến tranh, nền công nghiệp của các nước tư bản phát triển nhanh chóng.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PD
30 tháng 12 2020 lúc 12:47

Hậu quả:

+ Để lại hậu quả trầm trọng về: kinh tế, chính trị, xã hội ở ác nước tư bản và thuộc địa.

+ Đe dọa ngiêm trọng sự tốn tại của CNTB.

+ Chủ nghĩa phát xít ra đời ở: Đức, Italia, Nhật Bản đối lập với khối Mĩ, Anh, Pháp đã ráo riết chạy đua vũ trang. Nguy cơ bùng nổ Thế chiến mới.

-Hậu quả lớn nhất mà khủng hoản kinh tế thế giới 1929 – 1933 để lại cho thế giói là chủ nghĩa phát xít ra đời ở Đức – Italia – Nhật.

Tại vì:

Làm cho thế giới bị đảo lộn , hình thành chủ nghĩa háu chiến Đ – Y - N

Làm mâu thuẩn giữa các nước đế quốc ngày càng căng thẳng

-Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra 1939 -1945, là cuộc chiến tranh tàn khốc và thiệt hại lớn nhất của xã hội loài người cho đến ngày nay.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
TT
12 tháng 1 2022 lúc 21:39

Tham khảo:

Những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933:

- Về kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản, kéo lùi sức sản xuất hàng chục năm,…

- Về xã hội: hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân,…) rơi vào tình trạng đói khổ. Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.

- Về chính trị: chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.

- Về quan hệ quốc tế: xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2020 lúc 20:56
Giai đoạnNội dung chủ yếu
1918-1923Suy sụp về kinh tế, không ổn định, thậm trí khủng hoảng về chính trị do hậu quả của chiến tranh.
1924-1929

Kinh tế : Phát triển nhanh chóng.

Chính trị : đẩy lùi được cao trào cách mạng, củng cố nền thống trị của chính quyền tư sản.

1929-1939Đại khủng khoảng kinh tế xuất hiện hai khổi nước tư bản : tư bản dân chủ Anh, Pháp,.. tiến hành cách mạng kinh tế- xã hội; khối phát xít :Đức, I-ta-li-a phát xít hoá chế độ thống trị, nguy cơ chiến tranh thế giới bùng nổ.
Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TP
12 tháng 6 2021 lúc 22:50

Tham khảo : 

Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 - 1929:

- Trong những năm 1918 - 1923, các nước châu Âu, kể cả nước thắng trận và thất bại đều bị suy sụp về kinh tế.

- Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở các nước tư bản trong những năm 1918-1923 (điển hình là ở Đức).

- Hàng loạt các Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước tư bản châu Âu => Đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo cách mạng, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ ba) được thành lập.

- Các nước tư bản củng cố nền thống trị và khôi phục kinh tế sau chiến tranh. Kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng.

 

Bình luận (0)
VX
12 tháng 6 2021 lúc 22:51

Tham khảo:

Trong những năm 1918-1923, các nước châu Âu, kể cả nước thắng trận và thất bại đều bị suy sụp về kinh tế.

Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở các nước tư bản trong những năm 1918-1923 (điển hình là ở Đức).

Kết quả: Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước tư bản châu Âu. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế đẻ lãnh đạo cách mạng – Quốc tế củng cố nền thống trị => Kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
2 tháng 12 2021 lúc 20:15

 Trong những năm 1918-1923, các nước châu Âu, kể cả nước thắng trận và thất bại đều bị suy sụp về kinh tế.

- Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở các nước tư bản trong những năm 1918-1923 (điển hình là ở Đức).

- Kết quả: Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước tư bản châu Âu. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế đẻ lãnh đạo cách mạng – Quốc tế củng cố nền thống trị ⇒ Kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng.

 

 
Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
21 tháng 9 2019 lúc 14:15

- Trong những năm 1918-1923, các nước châu Âu, kể cả nước thắng trận và thất bại đều bị suy sụp về kinh tế.

- Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở các nước tư bản trong những năm 1918-1923 (điển hình là ở Đức).

- Kết quả: Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước tư bản châu Âu. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế đẻ lãnh đạo cách mạng – Quốc tế củng cố nền thống trị ⇒ Kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng.

 

Bình luận (0)