Những câu hỏi liên quan
TA
Xem chi tiết
XO
19 tháng 8 2020 lúc 23:06

a) Gọi ƯCLN(n + 1 ; 2n + 3) = d

=> \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> n + 1 ; 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

=> \(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản

b) Gọi ƯCLN (2n + 1 ; 3n + 2) = d

=> \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow6n+4-\left(6n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> 2n + 1 ; 3n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản

c) Gọi ƯCLN(14n + 3; 21n + 5) = d

Ta có : \(\hept{\begin{cases}14n+3⋮d\\21n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(14n+3\right)⋮d\\2\left(21n+5\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}42n+9⋮d\\42n+10⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(42n+10\right)-\left(42n+9\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> 14n + 3 ; 21n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{14n+3}{21n+5}\) là phân số tối giản

d) Gọi ƯCLN(25n + 7 ; 15n + 4) = d

=> \(\hept{\begin{cases}25n+7⋮d\\15n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(25n+7\right)⋮d\\10\left(15n+4\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}150n+42⋮d\\150n+40⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(150n+42\right)-\left(150n+40\right)⋮d\Rightarrow2⋮d\)

=> \(d\in\left\{1;2\right\}\)

Nếu n lẻ => 2n + 7 chẵn ; 15n + 4 lẻ 

=> ƯCLN(2n + 7 ; 5n + 4) = 1

Nếu n chẵn => 25n + 7 lẻ  ; 15n + 4 chẵn

=> ƯCLN(2n + 1 ; 15n + 4) = 1

=> d khái 2 <=> d = 1

=> \(\frac{2n+7}{15n+4}\)là phân số tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DB
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
TD
1 tháng 3 2015 lúc 18:04

 

giải

gọi d ưcln {21n+4 và 14 n+3} =>

(21n+4) chia hết cho d=> [2.(21n+4)] chia hết cho d =>(42n+8)chia hết cho d(1)

(14n+3)chia hết cho d=> [3.(14n+3)] chia hết cho d => (42n+9)chia hết cho d(2)

từ 1 và 2  => [(42n+9)-(42n+8)] chia hết cho d =>   (42n+9-42n-8)chia hết cho d => [(42n_42n) +(9-8)] chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d =1 mà d lại là ưcln {21n+4 và 14n+3)(n thuộc N)

vậy biểu thức đã được chứng minh

 

 

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
H24
21 tháng 11 2018 lúc 12:47

làm mẫu một bài nha :))

gợi UCLN(3n+4,n+1) =d. ta có: 

\(\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\\3n+3⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\left[\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

vì (3n+4,n+1) =1 => \(\frac{3n+4}{n+1}\)là phân số tối giản 

Bình luận (0)

chữa đề : chứng minh rằng các cặp số sau là số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
H24
21 tháng 11 2018 lúc 12:49

vu thanh nam 

đề là c/m hai số nguyên tố cùng nhau hay c/m phân số tối giản cũng giống nhau thôi :)

phải c/m UCLN = 1 là đc chỉ cố kết luận khác thôi 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
H24
9 tháng 8 2023 lúc 8:32

Gọi \(\text{ƯCLN(21n+4,14n+3)}\) là \(\text{d}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{21n+4 ⋮ d}\)

\(\text{14n+3 ⋮ d}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{[3(14n+3)-2(21n+4) ⋮ d}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{[42n+9-42n-8] ⋮ d}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{1 ⋮ d}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{d =1( đpcm )}\)

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TP
31 tháng 7 2016 lúc 11:01

gọi UCLN( 14n +3 , 21n +4 ) =d  (1)

=> 21n+4  và 14n+3 chia hết cho d => 21n+4 - 14n-3  chia hết cho d 

=> 7n+1 chia hết cho d =>( 7n+1 ). 2 chia hết cho d => 14n +2 chia hết cho d 

=> 14n+ 3 - 14n - 2 chia hết cho d =>1 chia hết cho d => d thuộc ước của 1 (2) 

từ (1) ,(2) => dpcm

Bình luận (0)
NH
9 tháng 4 2017 lúc 10:45

Gọi UCLN(14n+3,21n+4) =a

ta có :14n+3 chia hết cho a ; 21n+4 chia hết cho a

suy ra (21n+4) : 3 .2 chia hết cho a và 14n+3 chia hết cho a

suy ra 14n+2 chia hết cho a và 14n+3 chia hết cho a

suy ra (14n+3) - (14n+2) chia hết cho a

suy ra 14n+3 - 14n-2 chia hết cho a

 suy ra 1 chia hết cho a

và a thuộc U(1) = 1

Vậy 14n+3/14n+4 là phân số tối giản

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
LG
Xem chi tiết
TL
24 tháng 8 2015 lúc 19:01

gọi d là ƯCLN của 21n+4 và 14n+3

=> 21n+4 chia hết cho d  =>2.(21n+4) chia hết cho d

     14n+3 chia hết cho d  =>3.(14n+3) chia hết cho d

=> (42n+9)-(42n+8) chia hết cho d

=> 42n+9-42n-8 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1}

=> ƯCLN(21n+4;14n+3)=1 => phân số 21n+4/14n+3 là phân số tối giản (ĐPCM)

Bình luận (0)
NT
27 tháng 1 2017 lúc 22:31

Khó nhỉ

Bình luận (0)
NT
29 tháng 1 2017 lúc 0:12

ĐPCM là gì

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
7 tháng 5 2015 lúc 9:33

Gọi d là ucln(14n+17 và21n+25 )

hay 14n+17 và21n+25chia hết d

      3(14n+17)và 2(21n+25)

      hay42n+51  chia hết d(1)

           42n+50 chia hết d(2)

     từ 1 và 2 =>42n+51- 42n+50 chia hết d

=>1 chia hết d

=>d=1

đúng cái 

Bình luận (0)
H24
7 tháng 5 2015 lúc 9:30

gọi ƯCLN ( 14n +17: 21n + 25) là d

ta có : 14n + 17 chia hết d = 7+ ( 14n + 17) = 21n + 24 chia hết cho d

21n +25 chia hết d = 0 + (21n +25) = 21n +25 chia hết cho d

=> 21n + 25 - 21n -24 chia hết cho d

 => 1 chia hết cho d

=> d=1  

vậy ƯCLN (14n +17 ; 21n + 25) =1

=> PS TRÊN LÀ PHÂN SỐ TỐI GIẢN

 

Bình luận (0)
H24
9 tháng 5 2016 lúc 14:39

gọi a là u7cln(14n+17,21n+25)

để 14n+17/21n+25 là sn thì 14n+17 phải chia hết cho 21n+25

tcó: 14n+17:a và 21n+25:a

suy ra 3(14n+17)chia hết a và 2(21n+25)chia hết a

         42n+51chia hết a và 42n+50chia hết a

suy ra (42n+51)-(42n+50)chia hết a

suy ra 1 chia hết cho

suy ra 14n+17 và 21n+25 là 2 snt cùng nhau suy ra 14n+17/21n+25 là phân số tồi giản

Bình luận (0)