Những câu hỏi liên quan
VC
Xem chi tiết
NH
27 tháng 6 2024 lúc 16:37

2\(x^3\) - 8\(x^2\) + 9\(x\) = 0

\(x\)(2\(x^2\)  - 8\(x\) + 9) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2-8x+9=0\end{matrix}\right.\)

 2\(x^2\) - 8\(x\) + 9 = 0 

2\(x^2\) - 4\(x\) - 4\(x\) + 8 + 1 = 0

(2\(x^2\) - 4\(x\)) - (4\(x\) - 8) + 1 = 0

2\(x\)(\(x-2\)) - 4(\(x-2\)) + 1 = 0

  2(\(x-2\))(\(x\) - 2) + 1 = 0

   2(\(x-2\))2 + 1 = 0 (vô  lí) vì (\(x\) - 2)2 ≥ 0 \(\forall\)\(x\) ⇒ 2.(\(x-2\))2  +1 ≥ 1 > 0

Vậy 2\(x^3\) - 8\(x^2\) + 9\(x\) = 0 có nhiều nhất 1 nghiệm và đó là \(x\) = 0

 

 

 

Bình luận (0)
VC
Xem chi tiết
VC
20 tháng 4 2015 lúc 21:41

mk bít có bn nghiệm rồi mk muốn pít cách giải để tìm ra các nghiệm

 

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
MX
5 tháng 5 2016 lúc 21:38

Đa thức F(x) có nhiều nhất 3 nghiệm

f(x) = \(x\left(2x^2-8x+9\right)=0\)

TH1: x=  0

TH2: \(2x^2-8x+9=0\)

\(\Delta=\left(-8\right)^2-4.1.9=28>0\)

Vậy PT có 2 nghiệm x1 = \(\frac{8+\sqrt{28}}{2}\) ; x2 = \(\frac{8-\sqrt{28}}{2}\)

Vậy F(x) có 3 nghiệm lần lượt là 

x1 = 0 ; x2 = \(\frac{8+\sqrt{28}}{2}\) ; x3 = \(\frac{8-\sqrt{28}}{2}\)

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
H24
25 tháng 3 2019 lúc 18:22

a) f(-1)=(-1)4-2(-1)2+4(-1)+8(-1)3

          =1-2+(-4)+(-8)

          =-9

b)H(x)=(x4-2x2+4x+8x3)-(6+8x3-3x2+4x)

          =x4-2x2+4x+8x3-6-8x3+3x2+4x

          =x4+x2+8x-6

Bình luận (0)
H24
25 tháng 3 2019 lúc 20:22

t là nốt câu c):

Đa thức H(x) có bậc là 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.

Bình luận (0)
H24
25 tháng 3 2019 lúc 20:34

Làm lại câu b) của bạn kia tí nhé:

b)\(H\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^4+x^2-6\)

c) Đa thức trên có bậc 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.

\(H\left(x\right)=x^4+3x^2-2x^2-6\)

\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)

Suy ra \(\orbr{\begin{cases}x^2-2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=2\\x^2=-3\left(L\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
P2
Xem chi tiết
DT
29 tháng 3 2019 lúc 19:02

\(2x^3-8x^2+9x=2x\left(x^2-4x+4,5\right)=2x\left[\left(x-2\right)^2+0,5\right]\)

\(\Rightarrow F\left(x\right)\)có nghiệm duy nhất là 0

Bình luận (0)
DP
29 tháng 3 2019 lúc 19:02

Đa thức f(x) có 3 nghiệm 

+) f(0) = 2 x 0^3 - 8 x 0^ 2 + 9 x 0

           =  0 - 0 + 0

           = 0

+)

Bình luận (0)
LC
29 tháng 3 2019 lúc 19:11

Ta có no của  đa thức f(x) =0 

 \(\Leftrightarrow2x^3-8x^2+9x=0\)

\(\Leftrightarrow2x.\left(x^2-4x+4,5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x^2-4x+4,5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\left(x-2\right)^2+x.5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\loai\end{cases}}}}\)

Vậy đa thức f(x) chỉ có 1 nghiệm  khi và chỉ khi x= 0

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LC
31 tháng 3 2019 lúc 16:13

1 nghiệm khi x=0 

Bình luận (0)
NN
31 tháng 3 2019 lúc 16:59

Đa thức f(x) có nhiều nhất 1 nghiệm . Nghiệm của đa thức f(x) là 0 vì : 2 . 0^3 - 8. 0^2 + 9.0

                                                                                                             = 2 . 0 - 8. 0 +0

                                                                                                             =0

k nha

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
SQ
23 tháng 5 2017 lúc 14:55

 \(P\left(x\right)=x^2+8x-9=0\Rightarrow x^2-x+9x-9=0\)

  \(\Rightarrow x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+9=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-9\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức P(x) la x=1 hoặc x=-9

                    

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
NT
21 tháng 4 2016 lúc 21:03

bấm máy tính thấy có 1 nghiệm x=0

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
IY
11 tháng 4 2018 lúc 12:14

a) Cho D(x) =0

=> (x -1)^2 +( x+5)^2 =0

=> (x-1) ^2 = -( x+5)^2

  => x-1      = -x-5

=> x+x        = -5+1

 2x             = -4

=>  x         = -2

KL : x=-2 là nghiệm của D(x)

b) Cho N(x) =0

=> x^2 -6x +8 =0

=>   x.(x-6)    =-8

=> x = 2 

KL: x=2 là nghiệm của N(x)

c) Cho H(x) =0

=> 8x^2 -6x -2 =0

   2.( 4x^2 -3x -1) =0

=> 4x^2 -3x -1 =0

   x.(4x-3)        =1

=> x=1

KL: x=1 là nghiệm của H(x)

d) Cho F(x) =0

=> 2x^3 +x^2 -8x -4 =0

x( 2x^2 +x -8)           = 4

=> x= 2

KL: x=2 là nghiệm của F(x)

Chúc bn học tốt !!!

Bình luận (0)
NT
11 tháng 4 2018 lúc 12:10

a) x = 1 hoặc x = -5 

b) x = 2 hoặc x = 4

c) x = 1 hoặc x = -1/4

d) x = -2 hoặc x = -1/2 hoặc x = 2

Bình luận (0)