Vẽ bản vẽ cho trên Hình 16.7.
Hình 16.7 Gối đỡ
Hãy nêu tác dụng của các ròng rọc ở cần cẩu vẽ ở hình 16.7.
Ròng rọc cố định: đổi hướng lực tác dụng.
Ròng rọc động: giảm độ lớn lực tác dụng.
Đọc bản vẽ chi tiết gối đỡ (Hình 3.6) theo trình tự trên Bảng 3.1.
Tham khảo
Trình tự đọc | Nội dung đọc | Kết quả đọc bản vẽ gối đỡ (Hình 3.6) |
Bước 1. Khung tên | - Tên gọi chi tiết - Vật liệu chế tạo - Tỉ lệ bản vẽ | - Gối đỡ - Thép - Tỉ lệ: 1 : 1 |
Bước 2. Hình biểu diễn | Tên gọi các hình chiếu | Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng |
Bước 3. Kích thước | - Kích thước chung của chi tiết - Kích thước các phần của chi tiết | - Chiều dài: 50; chiều rộng: 25; chiều cao: 25 - Khoét: đường kính 20 mm |
Bước 4. Yêu cầu kĩ thuật | Yêu cầu về gia công, xử lí bề mặt | Làm tù cạnh, mạ kẽm |
Hình trên vẽ gối đỡ 2 đầu của 1 số cầu thép. Hai gối đỡ có cấu tạo giống nhau không? Tại sao 1 gối đỡ phải dặt trên các con lăn?
Phải là vật lý chứ:
Để khi trời nóng thì cầu nở ra, cầu nhờ con lăn để chạy ra cho khỏi nghiên cầu
Còn khi trời lạnh, cầu co lại, cầu chạy về cho khỏi bị nghiên
mik quen chen hinh nha hinh day ne
Đọc bản vẽ chi tiết gối đỡ ở Hình O1.1 theo trình tự đã học.
Tham khảo
- Khung tên:
Tên gọi: Gỗi đỡVật liệu: thépTỉ lệ: 2:1- Hình biểu diễn: hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng.
- Kích thước:
Chiều dài 42 mmChiều rộng 32 mmBề dày: 25 mmĐường kính trong 20 mm- Yêu cầu kĩ thuật:
Làm tù cạnh
Hình 21.3 vẽ gối đỡ ở hai đầu cầu của một số cầu thép. Hai gối đỡ đó có cấu tạo giống nhau không? Tại sao một gối đỡ phải đặt trên các con lăn?
* Hai gối đỡ đó có cấu tạo không giống nhau.
* Một đầu được đặt gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không thể gây ra lực lớn làm ảnh hưởng đến cầu.
Hình 21.3 vẽ gối đỡ ở hai đầu cầu của một số cầu thép. Hai gối đỡ đó có cấu tạo giống nhau không? Tại sao một gối đỡ phải đặt trên các con lăn?
Hướng dẫn giải:
Hai gối đỡ đó có cấu tạo không giống nhau. Một đầu được đặt gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản
Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy lọc không khí trong gia đình dựa trên sơ đồ Hình 16.7.
Không khí bẩn sẽ được đi qua lớp (1) để giữ lại những bụi lớn, sau đó qua (2), (3) sẽ được tích điện khiến cho bụi nhiễm điện và bị giữ lại trên lưới lọc tính điện, cuối cùng là qua lớp (4) để lọc nốt vi khuẩn và mùi trước khi đưa ra phòng thành không khí sạch.
Đọc và quan sát hình vẽ minh họa trong các bước vẽ hình chiếu của một vật thể (gối đỡ) và cho biết: Bước nào quyết định tới các hình chiếu của vật thể?
Bước 2 quyết định tới các hình chiếu của vật thể
Vẽ 3 hình chiếu cơ bản của các chi tiết 1 và 2 và bản vẽ lắp bộ giá đỡ (Hình 4.8). Mỗi chi tiết trình bày trên khổ giấy A4 có ghi kích thước, khung bản vẽ và khung tên.
Quan sát hình 16.7, xác định vị trí cổng đầu vào nguồn cấp và cổng đầu ra điều khiển của mô đun cảm biến nhiệt độ.
Tham khảo
- Cổng đầu ra điều khiển:
+ Tiếp điểm K0
+ Tiếp điểm K1
- Cổng nối nguồn cấp cho mô đun:
+ Đầu nối GND để nối với cực (- ) của nguồn
+ Đầu nối + 12V để nối với cực (+) của nguồn
- Cổng đầu ra điều khiển:
+ Tiếp điểm K0
+ Tiếp điểm K1
- Cổng nối nguồn cấp cho mô đun:
+ Đầu nối GND để nối với cực (- ) của nguồn
+ Đầu nối + 12V để nối với cực (+) của nguồn