cây phát sinh thể hiện mối quan hệ họ hàng,thể hiện sốluwowngj loài như thế nào cho ví dụ cụ thể
Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau:
1 Hải quỳ và cua
2 Cây nắp ấm bắt mồi
3 Kiến và cây kiến
4 Virut và tế bào vật chủ
5 Cây tầm gửi và cây chủ
6 Cá mẹ ăn cá con
7 Địa y
8 Tỉa thưa ở thực vật
9 Sáo đậu trên lưng trâu
10. Cây mọc theo nhóm
11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh
12. Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa.
Có mấy nhận định sau đây là đúng khi phân tích đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái trong các ví dụ trên?
(1). Quan hệ sinh thái giữa các sinh vật diễn ra trong quần xã và cả trong quần thể.
(2). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.
(3). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.
(4). Không có ví dụ nào ở trên thể hiện mối quan hệ hội sinh.
(5). Có 2 ví dụ thể hiện mối quan hệ kí sinh.
(6). Có một ví dụ thể hiện mối quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác.
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
1- Đúng , mối quan hệ sinh thái là mối quan hệ tác động qua lại với nhau
2- Sai chỉ có 5 mối quan hệ 2,4,5,6,11
3- Sai chỉ có 5 ví dụ 1,3,7,9,10
4- Đúng
5- Đúng
6- Đúng
Đáp án D
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.
(2) Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
(4) Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.
(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.
(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.
(4) Đúng.
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.
(2) Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
(4) Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4.
Đáp án B
(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.
(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.
(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.
(4) Đúng
mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh giới động vật như thế nào ?
- Thân cây phát sinh màu hồng và nhánh số 1 cũng màu hồng, nói lên động vật đơn bào là nguồn gốc của động vật đa bào
(không chắc)
Trong các ví dụ về mối quan hệ sinh thái sau đây, ví dụ nào thể hiện các loài tham gia đều không bị hại?
A. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các vi sinh vật xung quanh.
B. Cây tầm gửi sống bám trên cây gôc lớn trong rừng mưa nhiệt đới.
C. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
D. Một số loài giun sán sống trong ruột lợn.
Đáp án C
A: ức chế cảm nhiễm: 0 –
B: ký sinh: + -
C: hội sinh: + 0
D: ký sinh: + -
Trong các ví dụ về mối quan hệ sinh thái sau đây, ví dụ nào thể hiện các loài tham gia đều không bị hại?
A. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các vi sinh vật xung quanh
B. Cây tầm gửi sống bám trên cây gôc lớn trong rừng mưa nhiệt đới
C. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn
D. Một số loài giun sán sống trong ruột lợn
Đáp án C
A: ức chế cảm nhiễm: 0 –
B: ký sinh: + -
C: hội sinh: + 0
D: ký sinh: + -
Trong mối quan hệ khác loài, thì quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác được thể hiện như thế nào? Mối quan hệ này được ứng dụng như thế nào trong sản xuất nông nghiệp?
tham khảo\
Các sinh vật khác loài có quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối địch (bàng 44):
- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).
- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
- Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng, số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
- Rận và bét sống bám trên da trâu bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
- Địa y sống bám trên cành cây.
- Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
- Giun đũa sống trong ruột người.
- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).
- Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Sơ đồ tư duy Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật:
Sự nghiên cứu thường biến cho thấy, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.
Kiểu hình (tính trạng hoặc tập hợp các tính trạng) là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vậo kiểu gen, thường ít chịu ánh hưởng của môi trường. Ví dụ : giống lúa nếp câm trồng ờ miên núi hay đồng bane đêu cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ. Lợn Ỉ Nam Định nuôi ở miền Bắc, miền Nam và ở các vườn thú của nhiều nước châu Âu vần có màu lông đen. Hàm lượng lipit trong sữa bò không chịu ảnh hưởng rõ ràng cùa kĩ thuật nuôi dưỡng.
Các tính trạng số lượng (phải thông qua cân, đong, đo, đếm... mới xác định được), chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trổng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện rất khảc nhau. Ví dụ : Sô hạt lúa trên một bông của một 2 giống lúa, lượng sữa vắt được trong một ngày của một giống bò phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt và chăn nuôi. Vì vậy, trong sản xuất phải chú ý tới ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với từng loại tính trạng.
Trong mối quan hệ khác loài, thì quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác được thể hiện như thế nào?
- Quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác : Là các trường hợp loài này làm thức ăn của loài kia, bị đàn áp tuyệt đối không thể kháng cự, bao gồm các trường hợp :Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ,....
Mối quan hệ này được ứng dụng như thế nào trong sản xuất nông nghiệp?
- Trong Sx nông nghiệp : Ng ta dùng các thiên địch có quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác mục đích tiêu diệt các loài sâu bệnh, sv có hại cho cây trồng mak ko gây ô nhiễm môi trường
Ngoài ra thik nếu biết trước đc mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác thik ng dân có thể chủ động biết trước các loài ăn thực vật, ăn cây trồng như châu chấu, sâu,... để tiêu diệt trước, bảo vệ mùa màng,....
Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ hội sinh
A. Giun sống trong ruột lợn
B. Trùng roi sống trong ruột mối
C. Vi khuẩn lam sống trên bèo hoa dâu
D. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ
Chọn đáp án D.
Trùng roi sống trong ruột mối và vi khuẩn lam sống trên bèo hoa dâu là quan hệ cộng sinh. Giun sống trong ruột lợn là quan hệ kí sinh. Phong lan sống bám trên cây thân gỗ là quan hệ hội sinh – cây thân gỗ là giá đỡ cho cây phong lan, nhưng nó không bị phong lan hút chất dinh dưỡng, nên cây gỗ không có hại cũng không có lợi.
STUDY TIP
Quan hệ hội sinh thường là mối quan hệ hỗ trợ giữa hai loài, trong đó có một loài có lợi, còn một loài không có lợi cũng không có hại
Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ hội sinh?
A. Giun sống trong ruột lợn
B. Trùng roi sống trong ruột mối
C. Vi khuẩn lam sống trên bèo hoa dâu.
D. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ
Chọn đáp án D.
Trùng roi sống trong ruột mối và vi khuẩn lam sống trên bèo hoa dâu là quan hệ cộng sinh. Giun sống trong ruột lợn là quan hệ kí sinh. Phong lan sống bám trên cây thân gỗ là quan hệ hội sinh – cây thân gỗ là giá đỡ cho cây phong lan, nhưng nó không bị phong lan hút chất dinh dưỡng, nên cây gỗ không có hại cũng không có lợi.
Lưu ý: Quan hệ hội sinh thường là mối quan hệ hỗ trợ giữa hai loài, trong đó có một loài có lợi, còn một loài không có lợi cũng không có hại.