Quan sát các hình sau và nhận xét các hình có điểm gì khác nhau:
Quan sát các hình 33.2, 33.3 và 33.4, em có nhận xét gì về số loài sinh vật trong các môi trường sống khác nhau?
Sinh vật trong các môi trường sống khác nhau trong tự nhiên rất phong phú, đa dạng về số lượng loài.
Ví dụ: Ở hoang mạc: xương rồng, lạc đà, cây lê gai,…
Ở rừng nhiệt đới: thỏ, khỉ, chim, sóc, rùa, chuột, rêu,….
ĐỊA BÀI 27 LỚP 6
- Đọc thông tin và quan sát hình sgk và hiểu biết thực tế
1) Có nhận xét j về các loại động vật ở hình 69 và hình 70 so sánh với thực vật em có nhận xét gì?
2) Vì sao có sự khác nhau về thực vật và động vật ở hình 69 và hình 70 sgk
3) Như vậy yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến động vật
4) Liên hệ thực tế nêu ví dụ về sự ảnh hưởng của tự nhiên đến động vật
5) Có nhận xét j về các loại động vật ở hình 69 và hình 70 em có nhận xét j mối quan hệ giữa thực vật với động vật
6) Nêu ví dụ về mối quan hệ này từ thực tế
Quan sát mẫu đất ở hình 66, nhận xét về màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau.
- Tầng A (tầng chứa mùn): màu xám thẫm hoặc đen; độ dày không.
- Tầng B (tầng tích tụ): màu vàng xen màu đỏ thẫm loang lổ, có kích thước to nhỏ khác nhau; độ dày lớn (gần gấp đôi tầng A).
- Tầng C (tầng đá mẹ): màu đỏ nâu xen lẫn màu đen xám loang lổ; độ dày không lớn (mỏng hơn tầng A).
Quan sát các hình sau và cho biết đâu là rễ cọc, đâu là rễ chùm? Rễ cọc và rễ chùm có đặc điểm gì khác nhau?
Hình 6: rễ chùm (là chùm rễ có kích thước bằng hoặc gần bằng nhau)
Hình 7: Rễ cọc (có 1 rễ chính lớn mọc ở chính giữa, sau đó toả nhiều nhánh là các rễ phụ, rễ con,...)
Quan sát hình 27.1, nhận xét về hình dạng của các loài vi khuẩn, dựa vào hình dạng để sắp xếp chúng vào các nhóm khác nhau.
- Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau, có thể phân bố riêng lẻ hay thành từng đám.
- Sắp xếp các nhóm vi khuẩn:
+ Trực khuẩn và phẩy khuẩn là những vi khuẩn hình que
+ Xoắn khuẩn hình xoắn
+ Liên cầu khuẩn và tụ cầu khuẩn hình cầu
Trong thực tế, ta gặp những vật thể có hình dạng sau đây. Hãy quan sát và nhận xét một vài đặc điểm chung của các hình đó:
Một vài đặc điểm chung:
+ Có các cạnh bên song song với nhau
+ Có các mặt đáy là hình tam giác, hoặc tứ giác.
Hãy quan sát hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.
Khi cùng tăng nhiệt độ như nhau với ba chất lỏng: rượu, dầu, ước thì rượu nở ra (tăng thể tích) nhiều nhất kế đến là dầu, còn nước tăng thể tích rất ít.
Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Quan sát các lá có trong H.19.2 hoặc các lá đã mang đến lớp
- Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá, diện tích bề mặt của phiến lá so với cuống.
- Tìm điểm giống nhau của phần phiến các loại lá.
- Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng của các loại lá?
- Hình dạng lá rất đa dạng, màu sắc của phiến lá chủ yếu là màu xanh, diện tích bề mặt của phiến lá lớn hơn rất nhiều so với cuống lá.
- Lá hình bản dẹt, có diện tích bề mặt lớn, màu xanh.
- Giúp lá thu nhận được nhiều ánh sáng phục vụ cho việc quang hợp tạo ra các chất hữu cơ.
Quan sát hình 9.
a) Trong hình đã cho có bao nhiêu cặp đường thẳng song song với nhau ?
b) Tứ giác BDEF là hình gì ?
c) So sánh các tỉ số và cho nhận xét về mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC.
a)
Nên theo định lí ta- let đảo ta có: DE // BC.
Nên theo định lí ta- let đảo ta có: EF // AB.
b) Tứ giác BDEF là hình bình hành vì có các cặp cạnh đối song song với nhau
c) Tứ giác BDEF là hình bình hành ⇒ DE = BF = 7
Ba cạnh của ΔADE tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của ΔABC
Quan sát hình 25.1, em có nhận xét gì về hình dạng của các loài vi khuẩn. Lấy ví dụ.
Vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau nhưng đa số có các hình dạng sau:
- Dạng hình que: trực khuẩn lị, trực khuẩn đường ruột,…
- Dạng hình cầu: tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn,…
- Dạng hình xoắn: xoắn khuẩn giang mai, xoắn khuẩn gây bệnh vàng da,…
- Dạng hình dấu phẩy: phẩy khuẩn tả,…