Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
NN
21 tháng 1 2019 lúc 20:28

\(\frac{3n+2}{n-2}=\frac{3n-6-4}{n-2}=\frac{3n-6}{n-2}-\frac{4}{n-2}=3-\frac{4}{n-2}\)

Để A là số nguyên thì n-2 \(\in\) Ư(3), mà Ư(3) \(\in\) 1;-1;3;-3

Lập bảng:

n-21-13-3
n315

-1

Vậy n \(\in\) 3;1;5;-1 thì 3n+2\(⋮\)n-2

Bình luận (0)
GK
Xem chi tiết
PU
17 tháng 3 2017 lúc 23:44

a) Ta có : A= (n+1)/(n-2) = (n-2 +3)/(n -2) = 1+ 3/(n-2)    Vậy để A nguyên thì (n-2) thuộc ước 3 ( +-1; +-3 )  <=> N-2 =1  <=> n =3                                                                                                                                                                        <=> N-2 =-1  <=> n= 1                                                                                                                                                                          <=> N-2 =3  <=> n= 5                                                                                                                                                                   <=> N-2 =-3  <=> n= -1

Bình luận (0)
PU
17 tháng 3 2017 lúc 23:51

b) ta có : A max => (n-2) min mà (n-2) thuộc Z =>(n-2)>0 <=> (n-2 ) =1 <=> n=3

Bình luận (0)
TN
18 tháng 3 2017 lúc 0:11

a) để A là số nguyên thì n+1 chia hết cho n - 2

 ta có : n+1= n-2+3 chia het cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2 nên 3 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(3)={-3;3;-1;1}

=>n thuộc { 3;1;-1;5}

vậy n thuộc {3;-1;1;5}

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết
PQ
16 tháng 8 2017 lúc 12:11

A=2n-1/n-3

A=2(n-3)+5/n-3

A=2+(5/n-3)

để A nguyên 

thì2+(5/n-3) nguyen

thì5/n-3 nguyên

9

(n-3)(U(5)=(-5 ; -1 ; 1 ; 5 )

n((-2;2;4;8)

Bình luận (0)
BA
16 tháng 8 2017 lúc 12:38

muốn  A=2n-1/n-3 có giá trị là số nguyên thì

2n-1 chia hết cho n-3

(2n-6)+5 chia hết cho n-3

(2n-2*3)+5 chia hết cho n-3

2(n-3)+5 chia hết cho n-3

vì 2(n-3) chia hết cho n-3 suy ra 5 chia hết cho n-3suy ra n-3 thuộc Ư(5)mà Ư(5)={1,5,-1,-5}ta có n-3=1 suy ra n=4n-3=5 suy ra n=8n-3=-1 suy ra n=2n-3=-5 suy ra n=-2 Ý bạn Là Vậy Hả ......... 
Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
LQ
15 tháng 8 2017 lúc 11:14
nhanh lên các bạn
Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
NH
22 tháng 4 2016 lúc 8:59

a) \(\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Vậy 4 chia hết cho n - 3.

n - 3 lần lượt có các giá trị là: 1;2;4;-1;-2;-4

Nên n lần lượt có các giá trị là: -1;1;2;4;5;7

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TT
28 tháng 3 2018 lúc 20:23

a)A nguyên

suy ra n+1 chia hết cho n-3

suy ra n-3+4 chia hết cho n-3

mà n-3 chia hết cho n-3

suy ra 4 chia hết cho n-3

suy ra n-3 thuộc ước của a

n thuộcZ

suy ra n-3 thuộc -1,1 -2,2,4,-4

suy ra n=2,4,1,5,7,-1

b)n+1/n-3 là phân số tối giản

suy ra (n+1,n-3)=1

Bình luận (0)
2U
3 tháng 3 2020 lúc 22:20

\(A=\frac{n+1}{n-3}\)

\(\Leftrightarrow n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+4⋮n-3\)

Vì \(n-3⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Tự lập bảng r tự lm mấy phần ab 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa