tìm số nguyên n,biết
8n-9 là bội của 2n+5
Tìm các số nguyên n sao cho
a) 3n + 5 chia hết cho n – 2 b) 8n là bội của 2n – 3
c) 2n + 5 là ước của 4n – 47 và 4n – 47 là ước của 2n + 5
Tìm các số nguyên n sao cho
a) 3n + 5 chia hết cho n – 2 b) 8n là bội của 2n – 3
c) 2n + 5 là ước của 4n – 47 và 4n – 47 là ước của 2n + 5.
Tìm số nguyên n biết: a) – 5 là bội của n + 1
b) n là ước của 3n + 6
c) 2n + 5 là bội của n + 1
d) 3n + 1 chia hết cho n – 3
Bài 6. Tìm số nguyên n biết:
a) – 13 là bội của n – 2
b) 2n - 1 là ước của 3n + 2
c) n2 + 2n - 7 chia hết cho n + 2
d) n2+3n−5 là bội của n−2.
a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.
Tìm số nguyên n biết 2n là bội của n-2
Tìm số nguyên n biết 2n+7 là bội của n-3
2n + 7 là bội của n - 3
<=> 2(n - 3) + 13 là bội của n - 3
<=> 13 là bội của n - 3 (vì 2(n - 3) là bội của n - 3)
<=> n - 3 ∈ Ư(13) = {1; -1; 13; -13}
Lập bảng giá trị:
n - 3 | 1 | -1 | 13 | -13 |
n | 4 | 2 | 16 | -10 |
Vậy n ∈ {4; 2; 16; -10}
ta có 2n+7 chia hết cho n-3
Suy ra 2(n-3)+13 chia hết cho n-3
Suy ra 13 chia hết cho n-3 vì 2(n-3) chia hết cho n-3
Suy ra n-3\(\in\)Ư(13)={-1;-13;1;13}
ta có bảng giá trị
n-3 | -1 | -13 | 1 | 13 |
n | 2 | -10 | 4 | 16 |
Vậy n={2;-10;4;16}
1, a) Tìm số nguyên n biết : n+5 chia hết cho n-2
b) Tìm n thuộc Zcộng sao cho : 2n là bội của n-1
Vì ( n + 5 ) ⋮ ( n - 2 ) ⇒ [ ( n - 2 ) + 7 ] ⋮ ( n - 2 )
Vì ( n - 2 ) ⋮ ( n - 2 ) . Để [ ( n - 2 ) + 7 ] ⋮ ( n - 2 ) khi và chỉ khi 7 ⋮ ( n - 2 ) ⇒ ( n - 2 ) ∈ Ư ( 7 )
Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
⇒ n - 2 ∈ { -7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
⇒ n ∈ { - 5 ; 1 ; 3 ; 9 }
Tìm số nguyên n biết rằng 2n - 1 là ước của 12 và 15 là bội của n
2n - 1 là ước của 12 và 15 là bội của n
2n^2 -5 là bội của n+2,tìm số nguyên n
Ta có : 2n2 - 5 là bội của n + 2
\(\Leftrightarrow\)2n2 - 5 \(⋮\)n + 2
\(\Rightarrow\)2 . ( n2 - 4 ) + 3 \(⋮\)n + 2
\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\)Ư( 3 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)2 }
Ta lập bảng :
n + 2 | 1 | - 1 | - 2 | 2 |
n | - 1 | - 3 | - 4 | 0 |
Vậy : n \(\in\){ - 4 ; - 3 ; - 1 ; 0 }