Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
H24
17 tháng 2 2017 lúc 16:10

Ta có: 4n - 5 \(⋮\)n - 3

=> 4.(n - 3 ) + 2 \(⋮\)n - 3

=> 2 \(⋮\) n - 3 ( vì 4.( n - 3 ) \(⋮\) n - 3 )

=> n - 3 \(\in\)Ư(2) = { -2; -1; 1; 2 }

=> n \(\in\){ 1; 2; 4; 5 }

Vậy:  n \(\in\){ 1; 2; 4; 5 }

Bình luận (0)
NB
17 tháng 2 2017 lúc 16:12

ta co :

4n-5=4{n-3}+12-5=4{n-3}+7

vì 4{n-3} chia hết cho n-3 nên để 4n-5 chia hết cho n-3 thì 7 chia hết cho n-3

suy ra  n-3 e uoc cua 7

suy ra  n -3 e{-7;-1;1;7}

suy ra n e{-4;2;4;10}

Bình luận (0)
PN
17 tháng 2 2017 lúc 16:14

ĐK : n -3 khác 0 suy ra n khác 3

ta có : 4n-5=4n-6+1=2.(n-3)+1

vì 2.(n-3) chia hết cho n-3 nên để 4n-5 chia hết cho n-3 thì 1 phải chia hết cho n-3 suy ra n-3 thuộc ước của 1. ước của 1 là -1;1

ta có : n-3=1 suy ra n=4

          n-3=-1 suy ra n=2

k nha. nhớ đấy hi hi

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
TD
10 tháng 2 2019 lúc 13:33

n + 5 chia hết cho 2n - 1

=> 2 ( n + 5 ) chia hết cho 2n - 1 

=> 2n + 10 chia hết cho 2n - 1

2n - 1 + 11 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1

=> 11 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư( 11 )

=> 2n - 1 thuộc { - 1 ; 1 ; 11 ; - 11 }

=> 2n thuộc { 0 ; 2 ; 12 ; - 10 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 6 ; - 5 }

Bình luận (0)

\(\left(x-2\right)\left(y-1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Xét các trường hợp : 

\(\hept{\begin{cases}x-2=5\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=2\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}x-2=-5\\y-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}x-2=1\\y-1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=6\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}x-2=-1\\y-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-4\end{cases}}}\)
Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TN
25 tháng 4 2016 lúc 17:10

<=>(n-2)+7 chia hết n+5

=>7 chia hết n+5

=>n+5\(\in\){1,-1,7,-7}

=>n\(\in\){-4,-6,2,-12}
 

Bình luận (0)
LD
25 tháng 4 2016 lúc 17:11

Để n+5 chia hết n-2

=> n-2+7 CHIA HẾT n+2

=> 7 chia hết n+2

=> n+2 \(\in\) Ư(7)

=> Ư(7)={-1;1;-7;7}

Ta có: 

Bình luận (0)
SG
25 tháng 4 2016 lúc 17:12

n+5 chia het cho n-2

suy ra n-2+7 chia het cho n-2

Vi n-2 chia het cho n-2 suy ra 7 chia het cho n-2

Do n thuoc Z nen n-2 thuoc Z

suy ra n-2 thoc{1;-1;7;-7}

n thuoc {3;1;9;-5}

Vay ...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AE
5 tháng 3 2020 lúc 20:12

teo hêm bik

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
5 tháng 3 2020 lúc 20:14

Ta có n+2=n-3+5

Để n+2 chia hết cho n-3 thì n-3+5 chia hết cho n-3

Vì n nguyên => n-3 nguyên

=> n-3 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

n-3-5-115
n-2248
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
5 tháng 3 2020 lúc 20:15

=>  5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc u của  5 

tự làm ra nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MD
Xem chi tiết
CT
20 tháng 9 2019 lúc 9:28

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NT
22 tháng 12 2020 lúc 12:29

a, \(n+3⋮n-1\)

\(n-1+4⋮n-1\)

\(4⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

n - 1124
n235

\(4n+3⋮2n+1\Leftrightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

Lập bảng tương tự 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LL
Xem chi tiết
KH
12 tháng 2 2016 lúc 16:18

suy ra : n.[n+1]-[n+1]-4 chia hết n+1

suy ra -4 chia hết n+1

suy ra n+1 thuộc ước của -4

tự giải tiếp 

nha

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
SY
2 tháng 3 2016 lúc 21:44

n=0;n=-1;n=2;n=3;n=-3;n=5

Bình luận (0)
OT
Xem chi tiết
NH
13 tháng 4 2024 lúc 13:33

Bài 1

n + 2 ⋮ n + 1

n + 1 + 1 ⋮ n + 1

            1 ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

\(\in\) {-2; 0}

Vì n \(\in\) N nên n = 0

Vậy n = 0

 

Bình luận (0)
NH
13 tháng 4 2024 lúc 13:35

Bài 2:

2n + 7  ⋮ n + 1

2(n + 1) + 5 ⋮ n + 1 

                5 ⋮ n + 1

         n + 1  \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

        n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 4}

Vậy n \(\in\) {0; 4}

Bình luận (0)
NH
13 tháng 4 2024 lúc 13:36

Bài 3

3n ⋮ 5.24

 n ⋮ 40

n = 40k (k  \(\in\) N)

Vậy n = 40k ; k \(\in\) N

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
CC
2 tháng 4 2020 lúc 20:08

1) n-7chia hết cho n-5

=>n-5-2 chia hết cho n-5

=>2 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(2)=(-2;-1;1;2)

=>n thuộc (3;4;6;7)

2) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc Ư(5)=(-5;-1;1;5)

=>n thuộc -3;1;3;7

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa