lớp ngoài của khí hiếm có mấy hạt electron
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+); Y (10+)
B. X (13+); Y (15+)
C. X (12+); Y (16+)
D. X (17+); Y (12+)
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+);Y(10+).
B. X (13+);Y(15+).
C. X (12+);Y(16+).
D. X (17+);Y(12+)
Đáp án D
Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.
Ta có: x + y = 7.
• TH1: y = 1 → x = 6
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.
Mà X không phải là khí hiếm → loại.
• TH2: y = 2 → x = 5
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.
Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.
Trong điều kiện thường, nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm tồn tại độc lập vì có lớp electron ngoài cùng bền vững. Nguyên tử của các nguyên tố khác luôn có xu hướng tham gia liên kết để có được lớp electron ngoài cùng bền vững tương tự khí hiếm. Vậy liên kết giữa các nguyên tử được hình thành như thế nào?
Lớp vỏ ngoài cùng của các nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng He có 2 electron) là lớp vỏ bền vững. Vì vậy, các nguyên tử khí hiếm tồn tại độc lập trong điều kiện thường.
Tại sao vỏ nguyên tử khí hiếm lại đặc biệt?
A. Vì vỏ nguyên tử khí hiếm có 8 electron ở lớp ngoài cùng ( trừ helium là 2 electron ).
B. Vì vỏ nguyên tử khí hiếm không liên kết được.
C. Vì mỗi vỏ nguyên tử của các nguyên tử có tối đa 8 electron ở lớp ngoài cùng ( trừ lớp ngoài cùng của các nguyên tử thuộc chu kì 1 trong bảng tuần hoàn có tối đa 2 electron ).
D. Tất cả đều đúng.
Viết cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái cơ bản trong các trường hợp sau, cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm
a. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân bằng 12+.
b. Nguyên tử Y có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron.
c. Nguyên tử Z thuộc chu kì 2 nhóm VIIIA.
\(a.Z^+=12^+\\ \rightarrow Z_X=12\\ Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^2\\ \Rightarrow NhómIIA\\ \Rightarrow X:Kim.loại\\ b.Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^4\\ \Rightarrow Y:Phi.kim\)
c. Nhóm VIII.A => Khí hiếm
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10).
B. X (Z = 17); Y (Z = 11).
C. X (Z = 17); Y (Z = 12).
D. X (Z = 15); Y (Z = 13).
Đáp án C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1
→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6
→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5
→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5
→ X có 17 e → Z = 17.
X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
A. X (Z = 18); Y (Z = 10)
B. X (Z = 17); Y (Z = 11)
C. X (Z = 17); Y (Z = 12)
D. X (Z = 15); Y (Z = 13)
C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 1 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 2 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2
→ Y có 12 electron → Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3 p 5 → X có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5
→ X có 17 e → Z = 17.
Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy chỉ ra nguyên tố khí hiếm gần nhất của hydrogen và oxygen. Để có lớp electron ngoài cùng giống nguyên tố khí hiếm gần nhất, nguyên tử hydrogen và oxygen có xu hướng gì?
- Hydrogen gần với nguyên tố khí hiếm Helium
- H có 1 electron lớp ngoài cùng, He có 2 electron lớp ngoài cùng
=> Nguyên tử hydrogen có xu hướng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình của Helium
- Oxygen gần với nguyên tố khí hiếm Neon
- H có 6 electron lớp ngoài cùng, Ne có 8 electron lớp ngoài cùng
=> Nguyên tử Oxygen có xu hướng nhận thêm 2 electron để đạt cấu hình của Neon
Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết X không phải là khí hiếm. Vậy Y và X lần lượt là
A. K và Br.
B. Ca và Br.
C. K và S.
D. Ca và S.
Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4 p a và 4 s b . Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết X không phải là khí hiếm. Vậy Y và X lần lượt là:
A. K và Br
B. Ca và Br
C. K và S
D. Ca và S