Tiến hành thí nghiệm để biết than bột là chất tan hay không tan trong nước.
Ở thí nghiệm 2, những chất tan trong nước tạo ra hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất?
Thí nghiệm 2: Hoà tan các chất rắn trong nước
- Các chất rắn dạng bột: muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine.
- Các bước thí nghiệm:
Bước 1: Quan sát trạng thái, màu sắc của các chất rắn trước khi tiến hành thí nghiệm.
Bước 2: Lấy 6 ống nghiệm sạch được đánh số từ 1 - 6, cho vào mỗi ống 1/4 thể tích nước cất.
Bước 3: Cho vào 6 ống nghiệm trên lần lượt một thìa nhỏ muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine. Lắc đều các ống nghiệm, quan sát hiện tượng
Thí nghiệm 2:
Chất rắn tạo ra hỗn hợp đồng nhất: muối ăn, đường, thuốc tím
Chất rắn tạo ra hỗn hợp không đồng nhất: bột mì, cát, iodine.
Có hai dung dịch loãng X, Y, mỗi dung dịch chứa một chất tan và số mol chất tan trong X, Y bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư vào Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 3: Trộn X với Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
A. HNO3, H2SO4
B. KNO3, H2SO4
C. NaHSO4, HCl
D. HNO3, NaHSO4
Đáp án D
Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4
Có hai dung dịch loãng X, Y, mỗi dung dịch chứa một chất tan và số mol chất tan trong X, Y bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư vào Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 3: Trộn X với Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
A. HNO3, H2SO4.
B. KNO3, H2SO4.
C. NaHSO4, HCl.
D. HNO3, NaHSO4.
Đáp án D
Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4.
Có hai dung dịch loãng X, Y, mỗi dung dịch chứa một chất tan và số mol chất tan trong X, Y bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư vào Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 3: Trộn X với Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
A. HNO3, H2SO4
B. KNO3, H2SO4
C. NaHSO4, HCl
D. HNO3, NaHSO4
Chọn D.
Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4
Câu 2 (2,0 điểm):Có các gói chất bột màu trắng đựng trong các lọ không ghi tên (nhãn): CaO, Ca, CaCO3, NaCl, Al. Hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm để nhận biết mỗi chất trên. Biết rằng nhôm tan được trong kiềm theo sơ đồ phản ứng:
Al + H2O + R(OH)xR(AlO2)x + H2(sủi bọt) (R là kim loại trong kiềm).
Trích mẫu thử
Cho nước vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào tan tạo khí không màu là Ca
\(Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\)
- mẫu thử nào tan tỏa nhiều nhiệt là CaO
\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
- mẫu thử nào tan là NaCl
Cho dung dịch NaOH vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là Al
\(2NaOH + 2H_2O + 2Al \to 2NaAlO_2 + 3H_2\)
- mẫu thử không tan là CaCO3
Có 2 dung dịch X,Y loãng, mỗi dung dịch chứa một chất tan và có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào dung dịch X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư dung dịch Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hoá nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 3: Trộn dung dịch X với dung dịch Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
A. NaHSO4, HCl
B. HNO3, H2SO4
C. HNO3, NaHSO4
D. KNO3, H2SO4
Đáp án C.
Hai dung X, Y phải là hai axit Þ Loại D.
Dung dịch X tác dụng với Fe dư, thu được khí không màu hoá nâu trong không khí là NO Þ Loại A.
Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4.
Có 2 dung dịch X, Y loãng, mỗi dung dịch chứa một chất tan và có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Ø Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào dung dịch X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí.
Ø Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư dung dịch Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hoá nâu trong không khí.
Ø Thí nghiệm 3: Trộn dung dịch X với dung dịch Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
Có 2 dung dịch X,Y loãng, mỗi dung dịch chứa một chất tan và có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào dung dịch X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư dung dịch Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hoá nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 3: Trộn dung dịch X với dung dịch Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
A. NaHSO4, HCl.
B. HNO3, H2SO4.
C. HNO3, NaHSO4.
D. KNO3, H2SO4.
Chọn C.
Hai dung X, Y phải là hai axit Þ Loại D.
Dung dịch X tác dụng với Fe dư, thu được khí không màu hoá nâu trong không khí là NO Þ Loại A.
Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4.
Có 2 dung dịch X, Y loãng, mỗi dung dịch chứa một chất tan và có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Ø Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào dung dịch X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí.
Ø Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư dung dịch Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hoá nâu trong không khí.
Ø Thí nghiệm 3: Trộn dung dịch X với dung dịch Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
A. NaHSO4, HCl.
B. HNO3, H2SO4
C. HNO3, NaHSO4
D. KNO3, H2SO4
Đáp án C
TN1: n(NO) = a mol → X chứa NO3-, H+ (4a mol)
Trộn X với Y rồi cho tác dụng với Fe dư thấy NO tăng lên (nên Y chứa H+ và TN2 thoát ra H2).
TN2: n(H2) = 2a mol → Y chứa H+ (4a mol)
Do X,Y chứa 2 chất tan có số mol bằng nhau → X chứa HNO3 (4a mol) và Y chứa NaHSO4 (4a mol)
Dung dịch X chứa hai chất tan có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào X, thu được dung dịch chứa 2 chất tan.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl dư vào X, thu được dung dịch chứa 3 chất tan.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, thu được dung dịch chứa 4 chất tan.
Hai chất tan trong X là
A. Na2CO3 và NaHCO3.
B. NaHCO3 và Ba(HCO3)2.
C. NaHCO3 và BaCl2.
D. Na2HPO4 và NaH2PO4.