Lấy ví dụ dung dịch có hoà tan chất khí.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Ví dụ: Hoà tan hết 0,65 gam Zn trong dung dịch HCl 1 M, phản ứng xảy ra như sau:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Tính thể tích khí hydrogen thu được trong ví dụ trên ở 25 oC, 1 bar.
\(n_{Zn}=\dfrac{0,65}{65}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Zn}=0,01\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(25^oC,1bar\right)}=24,79.0,01=0,2479\left(l\right)\)
Hoà tan một chất khí vào nước, lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch ZnSO4 đến dư thấy có kết tủa trắng rồi kết tủa lại tan ra. Khí đó là
A. HCl
B. SO2
C. NO2
D. NH3
Thế nào là dung dịch ? dung môi ? chất tan ?Hãy lấy 3 ví dụ và phân tích
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Dung môi là chất hoà tan dung môi tạo thành dung dịch.
Chất tan là chất hoà tan trong dung môi tạo thành dung dịch.
VD: cho nước vào đường, quấy lên tạo thành nước đường.
Dung dịch: nước đường.
Dung môi: nước.
Chất tan: đường.
Các muối thường gọi là "không tan", ví dụ B a S O 4 , AgCl có phải là các chất điện li mạnh không ? Giải thích, biết rằng ở 25 ° C độ hoà tan trong nước của B a S O 4 là 1,0. 10 - 5 mol/l, của AgCl là 1,2. 10 - 5 mol/l. Dung dịch các muối này chỉ chứa các ion, không chứa các phân tử hoà tan.
B a S O 4 và AgCl là các chất điện li mạnh, vì các phân tử hoà tan của chúng đều phân li ra ion.
Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là
A. 13,65% Al; 82,30% Fe và 4,05%
B. 13,65% A1; 82,30% Fe và 4,05% Cr
C. 4,05% Al; 82,30% Fe và 13,65% Cr
D. 4,05% Al; 13,65% Fe và 82,30% Cr
Hoà tan 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 (loãng) vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí (ở đktc). Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch A ?
`PTPƯ: Zn + H_2 SO_4-> ZnSO_4 + H_2↑`
`n_[Zn] = [ 6,5 ] / 65= 0,1 (mol)`
Theo `PTPƯ` có: `n_[ZnSO_4] = n_[Zn] = 0,1 (mol)`
`-> m_[ZnSO_4] = 0,1 . 161 = 16,1 (g)`
\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,1 0,1 0,1 0,1
=> \(m\text{dd}=\left(0,1.98\right)+6,5=16,3\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{6,5}{16,3}.100\%=39,8\%\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. KCl, KClO3, Cl2
B. KCl, KClO3, KOH, H2O
C. KCl, KClO, KOH, H2O
D. KCl, KClO3
Hoà tan khí C l 2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây ?
A. KCl, K C l O 3 , C l 2 .
B. KCl, K C l O 3 , KOH, H 2 O .
C. KCl, KClO, KOH, H 2 O .
D. KCl, K C l O 3 .
Chọn đáp án B
3 C l 2 + 6KOH → t 0 K C l O 3 + 5KCl + 3 H 2 O
Dung dịch sau phản ứng có: KCl, K C l O 3 , KOH dư và H 2 O .
Hoà tan hoàn toàn FeS2 vào cốc chứa dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có trong dung dịch Y là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; H2SO4
B. CuSO4; FeSO4; H2SO4
C. CuSO4; Fe2(SO4)3; H2SO4.
D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)3; H2SO4.
Đáp án B
Dung dịch X hòa tan được Cu (vì tạo ra dung dịch Y có màu xanh), nhưng không có khí thoát ra, suy ra X có chưa Fe3+ nhưng không có ion NO 3 - Vậy dung dịch X chứa Fe2(SO4)3, H2SO4; dung dịch Y chứa CuSO4; FeSO4; H2SO4
Hoà tan hoàn toàn FeS2 vào cốc chứa dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có trong dung dịch Y là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; H2SO4
B. CuSO4; FeSO4; H2SO4.
C. CuSO4; Fe2(SO4)3; H2SO4
D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)3; H2SO4