Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
NL
18 tháng 1 2016 lúc 12:35

Vậy mà cũng gọi là trả lời 

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
HN
6 tháng 8 2016 lúc 21:34

Xét biểu thức phụ : \(\frac{1}{\left(2n+3\right)\sqrt{2n+1}+\left(2n+1\right)\sqrt{2n+3}}=\frac{1}{\sqrt{2n+1}.\sqrt{2n+3}\left(\sqrt{2n+1}+\sqrt{2n+3}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{2n+3}-\sqrt{2n+1}}{\sqrt{2n+1}.\sqrt{2n+3}\left[\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)\right]}\)

\(=\frac{\sqrt{2n+3}-\sqrt{2n+1}}{2\sqrt{2n+1}.\sqrt{2n+3}}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{2n+1}}-\frac{1}{\sqrt{2n+3}}\right)\)với \(n\ge1\)

Áp dụng : \(S=\frac{1}{3\sqrt{1}+1\sqrt{3}}+\frac{1}{3\sqrt{5}+5\sqrt{3}}+\frac{1}{5\sqrt{7}+7\sqrt{5}}+...+\frac{1}{101\sqrt{103}+103\sqrt{101}}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{5}}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{5}}-\frac{1}{\sqrt{7}}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{101}}-\frac{1}{\sqrt{103}}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}}-\frac{1}{\sqrt{7}}+...+\frac{1}{\sqrt{101}}-\frac{1}{\sqrt{103}}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{\sqrt{103}}\right)\)

Bình luận (0)
BM
7 tháng 8 2016 lúc 19:11

DM CHƯA HỌC ĐẾN

Bình luận (0)
NL
5 tháng 3 2021 lúc 19:53

Tất cả bằng 1 tin đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
Xem chi tiết
NH
6 tháng 3 2021 lúc 13:17
Xét biểu thức phụ : 1 (2n+3)√2n+1+(2n+1)√2n+3 = 1 √2n+1.√2n+3(√2n+1+√2n+3) = √2n+3−√2n+1 √2n+1.√2n+3[(2n+3)−(2n+1)] = √2n+3−√2n+1 2√2n+1.√2n+3 = 1 2 ( 1 √2n+1 − 1 √2n+3 )với n≥1 Áp dụng : S= 1 3√1+1√3 + 1 3√5+5√3 + 1 5√7+7√5 +...+ 1 101√103+103√101 = 1 2 ( 1 √1 − 1 √3 )+ 1 2 ( 1 √3 − 1 √5 )+ 1 2 ( 1 √5 − 1 √7 )+...+ 1 2 ( 1 √101 − 1 √103 ) = 1 2 (1− 1 √3 + 1 √3 − 1 √5 + 1 √5 − 1 √7 +...+ 1 √101 − 1 √103 ) = 1 2 (1− 1 √103 )
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AV
Xem chi tiết
NH
6 tháng 3 2021 lúc 13:16
Xét biểu thức phụ : 1 (2n+3)√2n+1+(2n+1)√2n+3 = 1 √2n+1.√2n+3(√2n+1+√2n+3) = √2n+3−√2n+1 √2n+1.√2n+3[(2n+3)−(2n+1)] = √2n+3−√2n+1 2√2n+1.√2n+3 = 1 2 ( 1 √2n+1 − 1 √2n+3 )với n≥1 Áp dụng : S= 1 3√1+1√3 + 1 3√5+5√3 + 1 5√7+7√5 +...+ 1 101√103+103√101 = 1 2 ( 1 √1 − 1 √3 )+ 1 2 ( 1 √3 − 1 √5 )+ 1 2 ( 1 √5 − 1 √7 )+...+ 1 2 ( 1 √101 − 1 √103 ) = 1 2 (1− 1 √3 + 1 √3 − 1 √5 + 1 √5 − 1 √7 +...+ 1 √101 − 1 √103 ) = 1 2 (1− 1 √103 )
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BS
Xem chi tiết
YB
21 tháng 7 2015 lúc 7:44

Số các số hạng của A là:

(103-1):2+1=52 số hạng

A=(-1+3)+(-5+7)+...+(-101+103)

Số cặp là:

52:2=26 cặp

A=2+2+2+2+...+2+2

=>A=2.26

=>A=52

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
HN
14 tháng 12 2022 lúc 17:32

A= [(1+101)x101:2]-(102-103)
A= 5151+1
A=5152

B= [1+(-3)]+[4+(-5)]+.......[101+(-103)]+105
B= (-2)+(-2)...........+(-2)+105

=> A>B
B=(-2)x26+105
B=(-56)+105
B= 49

Bình luận (2)
PT
Xem chi tiết
PH
21 tháng 1 2019 lúc 20:20

ko biết

Bình luận (0)
NN
21 tháng 1 2019 lúc 20:30

bn xem lại đề đi bn ơi

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NP
5 tháng 1 2018 lúc 21:10

a)

Chia ra từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 số, 2 dấu + và 2 dấu - liên tiếp nhau. 
(+1+2-3-4)=-4 
(+5+6-7-8)=-4 
(+9+10-11-12)=-4 
... 
(+97+98-99-100)=-4 
Vậy cho tới số 100, chia được số nhóm là: 
100:4=25 nhóm như vậy, 
Suy ra, tổng từ +1 đến -100 là: 
25.(-4)=-100 
Phần còn lại bạn ghi không rỏ nên không biết cộng đến số bao nhiêu? 

Theo như trên, thì 
S=(-100)+101+102=103 

Đáp số: 
S=103

b)

Ta thấy : 3 - 1= 2 
5 - 3 = 2 
7 - 5 = 2 
...... 
99 - 97=2. Như vậy đây là dãy số cách đều, mỗi số hạng cách số liền kề hai đơn vị . Số số hạng là:( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50 ( số hạng). 
Ta sắp xếp thành các cặp số ta có số cặp số là: 
50:2=25( cặp số ) 
A=( 1 - 3 )+ ( 5 - 7) + ( 9 - 11) + .....+ ( 97 - 99) +101
= (- 2) + (- 2 )+ (- 2 )+ ....+ (- 2 )+ 101
= - 2 x 2 5 +101

= - 50+101

= 51

Bình luận (0)