So sánh chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản với MĨ
so sánh chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ và Nhật sau chiến tranh
Giống nhau
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 80 : Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa…
+ Từ sau những năm 80 đến năm 1991 : tạo điều kiện cho xu thế đối thoại, hòa hoãn dẫn tới chấm dứt chiến tranh lạnh…
+ Chính sách đối ngoại của đều có sự điều chỉnh qua các thời kì cho phù hợp với tình hình trong nước và thế giới. Tây Âu và Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Khác nhau
Đối ngoại và đối nội của Mĩ:
Chính sách đối nội:
- Sau chiến tranh, Nhà nước Mĩ ban hành một loạt đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng Sản Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ
- Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhiều phong trào đấu tranh của nhân dân lên mạnh đặc biệt là phong trào chống phân biệt chủng tộc và phản đối chiến tranh Việt Nam trong thập kỷ 60 và 70
Chính sách đối ngoại
- Sau chiến tranh TGT2, giới cầm quyền Mĩ đề ra " chiến lược toàn cầu" nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đây lùi phong trào dân tộc thiết lập thống trị trên toàn thế giới
- Tiến hành "viện trợ" để lôi kéo,khống chế các nước nhận viện trợ, lập khối quân sự gây nhiều chiến tranh xâm lược
Đối nội và đối ngoại của Nhật Bản
Chính sách đối nội
+ Sau chiến tranh, nhờ những cải cách dân chủ, Nhật Bản đã chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ. Hiện nay, chỉnh phủ Nhật Bản là liên minh cầm quyền nhiều chính đảng
Chính sách đội ngoại
+Sau chiến tranh, Nhật bản thi hành 1 chính sách lệ thuộc vào Mĩ, tiêu biểu là kí hiệp ước an ninh MĨ - Nhật Bản. Từ nhiều thập kỷ quả, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại
+ Nay đang nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc chính trị tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.
Chúc bạn học tốt
So sánh sự giống và khác nhau giữa chính sách đối ngoại của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.
Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là gì?
A. Đứng trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài
B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc.
C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.
D. Theo đuổi lập trường chống chủ nghĩa xã hội Liên Xô.
Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là gì?
A. Đứng trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài
B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc
C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới
D. Theo đuổi lập trường chống chủ nghĩa xã hội Liên Xô
Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là gì?
A. Đứng trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài.
B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc.
C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.
D. Theo đuổi lập trường chống chủ nghĩa xã hội Liên Xô.
Đáp án A
Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là Đứng trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài.
Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là
A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc
B. chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai
C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ
Đáp án D
Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.
- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới
Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là
A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc
B. chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai
C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ
Đáp án D
Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.
- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới
Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là
A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc
B. chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai
C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ
Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.
- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.
Đáp án cần chọn là: D
Tại sao liên minh chặt chẽ với Mĩ lại trở thành chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản?
A. Vì Mĩ là cường quốc số 1 thế giới.
B. Vì Nhật Bản chưa có đủ tiềm lực để thoát khỏi sự ảnh hưởng của Mĩ.
C. Vì Nhật Bản muốn tập trung phát triển kinh tế.
D. Vì Nhật Bản muốn lợi dụng Mĩ để cạnh tranh với Tây Âu, Trung Quốc và các nước công nghiệp mới.
Đáp án C
Năm 1951, Nhật Bản kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật”. Chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Hiệp ước này ban đầu có giá trị trong 10 năm, sau đó được kéo dài vĩnh viễn.
Nhờ sự liên minh chặt chẽ với Mĩ mà Nhật Bản không phải đầu tư quá nhiều cho ngân sách quốc phòng, có điều kiện tập trung phát triển kinh tế
Thái độ của nhân dân Mĩ trước chính sách đối nội của chính phủ Mĩ? Kết quả của việc thực hiện chính sách đối ngoại của Mĩ?
- Thái độ của nhân dân Mĩ:
+ Phản đối các đạo luật phản động đó, do áp lực đấu tranh của các tầng lớp nhân dân, một vài đạo luật bị hủy bỏ
+ Chính quyền vẫn ngăn chặn phong trào đấu tranh của công nhân, thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc. Vì vậy, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn bùng lên dữ dội như " mùa hè nóng bỏng " vào các năm 1963, 1969 - 1975 của người da đen. Phong trào phản chiến trong những năm Mĩ xâm lược Việt Nam
- Kết quả: gây ra các cuộc bạo loạn, lật đổ và tiến hành chiến tranh trực tiếp: Việt Nam, Triều Tiên, Trung Quốc,..