Bài 1 : Tìm x , biết x là số tự nhiên sao cho : \(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}
Bài 1: Tìm x, y thuộc N
a. ( x +1 ).( y +3 ) =6
b.1+2+3+.....+x = 55
Bài 2: Tìm các số tự nhiên x sao cho các số có dạng sau đều là số tự nhiên
a.\(\frac{5}{x-1}\)
b.\(\frac{7}{x+1}\)
c.\(\frac{2x+5}{x+1}\)
Bài 6 : Một phép chia có số chia và số thương là số tự nhiên, biết số bị chia là 77, số dư là 7. Tìm số chia và thương của phép chia đó
bài 6 ta có số chia 10 thì thương là 7
số chia là 7 thì thương là 10
số chia là 2 thì thương là 35
số chia là 35 thì thương là 2
số chia là 5 thì thương là 14
số chia là 14 thì thương là 5
Bài 1:Tìm 2 số tự nhiên a và b biết tổng UCLN và BCNN của chúng là 15
Bài 2;Tìm x biết: 1) \(-\frac{2}{3}\left(x-\frac{1}{4}\right)=\frac{1}{3}\left(2x-1\right)\)
2)\(\frac{1}{5}.2^x+\frac{1}{3}.2^{x+1}=\frac{1}{5}.2^7+\frac{1}{3}.2^8\)
Bài 3:Tìm các số nguyên n sao cho: \(^{n^2+5n+9}\)là bội của n+3
Bài 4:Chứng minh rằng bình phương của một số nguyên tố khác 2 và 3 khi chia cho 12 đều dư 1
Bài 5:Tìm x nguyên thỏa mãn:|x+1|+|x-2|+|x+7|=5x-10
Bài 6;Tìm 3 số có tổng bằng 210, biết rằng 6/7 ST1 bằng 9/11 ST2 và 9/11 ST2 bằng 2/3 ST3
Bài 7: Tìm 2 số biết tỉ số của chứng bằng 5:8 và tích của chứng bằng 360
Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha
Mình chỉ làm được bài một thôi:
BÀI 1: Giải
Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d
=> a=dx ; b=dy (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)
Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b
=> BCNN(a;b) . d=dx.dy
=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)
=> BCNN(a;b)=dxy
mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15
=> dxy + d=15
=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)
TH 1: d=1;xy+1=15
=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1
Ta có bảng sau:
x | 1 | 14 | 2 | 7 |
y | 14 | 1 | 7 | 2 |
a | 1 | 14 | 2 | 7 |
b | 14 | 1 | 7 | 2 |
TH2: d=15; xy+1=1
=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)
TH3: d=3;xy+1=5
=>xy=4
mà ƯCLN(x;y)=1
TA có bảng sau:
x | 1 | 4 |
y | 4 | 1 |
a | 3 | 12 |
b | 12 | 3 |
TH4:d=5;xy+1=3
=> xy = 2
Ta có bảng sau:
x | 1 | 2 |
y | 2 | 1 |
a | 5 | 10 |
b | 10 | 5 |
.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}
Bài 1 :Tìm x, y thuộc N
xy = 2
xy = 5
Bài 2 : Tìm các số tự nhiên x sao cho các số sau là số tự nhiên
1/ \(\frac{2}{x}\)
2/\(\frac{3}{x}\)
Bài 3 : Tìm x :
1/ 9 . 27 < 3x \(\le\)243
Ai nhanh tk nha
Bài 1
xy=2 => x=1 ; y=2 và ngược lại
xy=5 => x=1 ; y=5 và ngược lại
1 người ta viết các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1 đến 2014 liền nhau thành 1 số tự nhiên P(P=12345678910111213.........20132014) hỏi số tự nhiên P có bao nhiêu chữ số
2 cho n là số nguyên tố >3 hỏi n2+2015 là số nguyên tố hay hợp số
3 tìm các chữ số x,y sao cho 1994xy chia hết cho 72
4 tìm các số tự nhiên x,y sao cho \(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)
5 tìm các số tự nhiên a;b;c;d nhỏ nhất sao cho \(\frac{a}{b}=\frac{5}{14};\frac{b}{c}=\frac{21}{28};\frac{c}{d}=\frac{6}{11}\)
1/ P = 123456....20132014
Từ 1 - 9 có 9 chữ số
từ 10 -99 có: [[99-10]: 1 + 1]x 2 = 180 chữ số
từ 100 - 999 có: [[999-100]: 1 + 1] x 3 = 2700 chữ số
từ 1000 - 2014 có: [[2014 - 1000]: 1 + 1] x 4 = 4060 chữ số
=> P có: 4060 + 2700 + 180 + 9 = 6949 chữ số
2/
n là số n tố > 3 => n lẻ => 22 lẻ
=> n2+ 2015 chia hết cho 2 nên là hợp số
3/
Gọi 1994xy là A. A chia hết cho 72 => A chia hết cho 8 và 9
Vì A chia hết cho 8 nên A chẵn => y E {0; 2; 4; 6; 8}
* nếu y = 0 => x = 4
* nếu y = 2 => x = 2
* nếu y = 4 => x E {0; 9}
* nếu y = 6 => x = 7
* nếu y = 8 => x = 5
Vậy [x,y] = [0;4],[2;2],[4;0 và 9],[6;7],[8;5]
4/
x/9 - 3/ y = 1/18
=> 2x/18 - 3/y = 1/18
=> 3/y = 1/18 - 2x/18
=> 3/y = 1-2x/18
=> y - 2xy = 54=> y[1-2x] = 54
mà 1 - 2x lẻ nên y chẵn
mà y thuộc ước 54 => y E {-2;2;-6;6;-18;18;-54;54}
y | -2 | 2 | -6 | 6 | -18 | 18 | -54 | 54 |
1-2x | -27 | 27 | -9 | 9 | -3 | 3 | -1 | 1 |
2x | 28 | -26 | 10 | -8 | 4 | -2 | 2 | 0 |
x | 14 | -13 | 5 | -4 | 2 | -1 | 1 | 0 |
vậy: [x,y] = [14;-2],[2;-13],[-6;5],[6;-4],[-18;2],[18;-1],[-54;1],[54;0]
5/
Theo đề bài, ta có:
b E BC[14, 21]
mà b nhỏ nhất nên b = 42
=> 14a = 42 . 5
=> a = 15;
=> 21c = 28 . 42
=> c = 56;
từ đó suy ra
6d = 11 . 56
=> d = 308/3
=> d k là số tự nhiên. Vậy a,b,c,d E tập rỗng
Tìm số tự nhiên x biết:
\(\frac{x}{2013}+\frac{x-1}{2012}+=\frac{x-2}{2011}+\frac{x-3}{2010}\)
Giải cả bài ra cho mình.
TA CÓ: \(\frac{x}{2013}+\frac{x-1}{2012}=\frac{x-2}{2011}+\frac{x-3}{2010}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2013}+\frac{x-1}{2012}-\frac{x-2}{2011}-\frac{x-3}{2010}=0\)
\(\frac{x}{2013}-1+\frac{x-1}{2012}-1-\frac{x-2}{2011}+1-\frac{x-3}{2010}+1=0\)
\(\left(\frac{x}{2013}-1\right)+\left(\frac{x-1}{2012}-1\right)-\left(\frac{x-2}{2011}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2010}-1\right)=0\)
\(\frac{x-2013}{2013}+\frac{x-2013}{2012}-\frac{x-2013}{2011}-\frac{x-2013}{2010}=0\)
\(\left(x-2013\right).\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}\right)=0\)
MÀ \(\frac{1}{2013}< \frac{1}{2011};\frac{1}{2012}< \frac{1}{2010}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}\ne0\)
\(\Rightarrow x-2013=0\)
\(x=2013\)
VẬY X= 2013
CHÚC BN NĂM MỚI VUI VẺ NHA!!!!!!!
Bài 1: Tìm x và y, biết:
\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\left(x^2+y^2=4\right)\) (x và y là 2 số tự nhiên khác 0 )
Bài 2: Tìm x; y; z biết: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\left(x+y+z=138\right)\)
\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{x^2+y^2}{5^2+3^2}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{50}{17}\\y^2=\frac{18}{17}\end{cases}}\) mà x,y là số tự nhiên nên ko có x,y thỏa mãn
Bài 2:
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\\\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
Bạn tự làm nha
Bài 1 :
\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)( từ đây ra được là x ; y cùng dấu )
\(\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2+y^2}{25+9}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{5\sqrt{34}}{17}\right\}\)
\(y\in\left\{-\frac{3\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right\}\)
Mà x ; y cùng dấu nên :
\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right);\left(\frac{-5\sqrt{34}}{17};\frac{-3\sqrt{34}}{17}\right)\right\}\)
Bài 2 :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)
\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{138}{46}=3\)
\(\frac{x}{10}=3\Rightarrow x=30\)
\(\frac{y}{15}=3\Rightarrow y=45\)
\(\frac{z}{21}=3\Rightarrow z=63\)
`bài 1: tính hợp lí:
a) - 2003 + ( -25 ) +75+2003
b) 2 . ( -25 ) . ( -4 ) . 50
c) -65 . ( 55 - 17 ) - 55.( 17-65 )
d)\(\frac{5.4^{15}.9^9-4.3^{20}.8^9}{5.2^9.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\)
bài 2: tìm x:
a) 11 - ( -53 + x ) = 97
b) |x + 3| = 1
c) \(\frac{x}{4}=\frac{5}{x+1}\)
bài 3:
a) tìm một số tự nhiên x; y biết rằng : \(4<\frac{9}{x}<\frac{12}{y}<18\)
b) tìm số nguyên x, y biết rằng : \(\frac{x}{2}-\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\)
c) tìm số tự nhiên a và b biết rằng BCNN= 300 và ƯCLN= 15
bài 4:
cho góc AOB và 2 tia OM và ON nằm trong góc đó sao cho góc AOM + BON < AOB
a) trong 3 tia OA; OM; ON tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? vì sao?
b) giả sử góc AOM = 600, BON= 500, MON= 300. tính góc AOB
c) OI làphân giác của góc AOM, OM có phải là phân giác của góc ION ko ? vì sao?
bài 5:
tìm các số tự nhiên x; y sao cho ( x+1 ) chia hết cho y và ( y+1 ) chia hết cho x ?
Bài 1: Tìm STN n lớn nhất có 3 chữ số, sao cho khi chia nó cho 3, cho 4, cho 5, cho 6, cho 7 ta được các số dư theo thứ tự là: 1; 2; 3; 4; 5.
Bài 2:
a) Tìm x biết: /3 - x/ = x - 5
b) Tìm các số nguyên x ; y sao cho: \(\frac{y}{3}\)- \(\frac{1}{x}\)=\(\frac{1}{3}\)
c. Tìm STN a và b biết: a - b = 5 và \(\frac{\left(a,b\right)}{\left[a,b\right]}\) = \(\frac{1}{6}\)
Tìm x là số tự nhiên biết:
\(2x:\left(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+...+x}\right)=2020\)
Đặt \(K=1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+...+x}\)
\(=1+\frac{1}{\frac{2.3}{2}}+\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+...+\frac{1}{\frac{x\left(x+1\right)}{2}}\)
\(=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\)
\(=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)\)
\(=2\left(1-\frac{1}{x+1}\right)=2-\frac{2}{x+1}\)
Phương trình trở thành: \(2x:\left(2-\frac{2}{x+1}\right)=2020\)
\(\Leftrightarrow2x:\frac{2x}{x+1}=2020\Leftrightarrow x+1=2020\Leftrightarrow x=2019\)
1.Tìm số tự nhiên x,y sao cho:
\(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\)
2.tìm số nguyên x bt
\(x-3+x-3=0\)
Lm câu 2 trc nhé:
\(x-3+x-3=\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=2\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\)
Chỉ lm tắt thôi ạ, hiểu rồi tự trình bày nha~
\(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{y}=\frac{x}{3}-\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{y}=\frac{x5}{15}-\frac{3}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{y}=\frac{x5-3}{15}\)
\(\Leftrightarrow4.15=x5-3y\)
\(\Leftrightarrow60=x5-3y\)
\(\Leftrightarrow x5-3y=60\)
tìm x,y như bt nhé
\(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{4}{y}=\frac{1}{5}+\frac{x}{3}\Rightarrow\frac{4}{y}=\frac{3}{15}+\frac{5x}{15}\Rightarrow\frac{4}{y}=\)\(\frac{3+5x}{15}\)
..................................
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
đến đây tự làm nhé
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
hay để t lm cho
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
ko mún làm nữa
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
lần sau nhé
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
/
/
/
/
pái pái
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/