Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
H24
13 tháng 5 2022 lúc 22:09

tham khảo

-Di chuyển :

+ Từ chưa có bộ phận di chuyển -> có bộ phận di chuyển đơn giản -> tiến hoá hơn, phức tạp dần

+ Sống bám -> di chuyển chậm -> di chuyển nhanh

=> Sự phức tạp hoá và phân hoá của bộ phận di chuyển có hiệu quả, thích nghi với điều kiện sống

– Sinh sản :

+ Từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong

+ Từ đẻ nhiều trứng -> đẻ ít trứng -> đẻ con

+ Phôi phát triển có biến thái -> tiến hoá hơn -> phát triển trực tiếp không có nhau thai -> phát triển trực tiếp có nhau thai

+ Con non không được nuôi dưỡng -> được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, được học tập thích nghi với cuộc sống

Bình luận (15)
VH
13 tháng 5 2022 lúc 22:10

tham khảo

-Di chuyển :

+ Từ chưa có bộ phận di chuyển -> có bộ phận di chuyển đơn giản -> tiến hoá hơn, phức tạp dần

+ Sống bám -> di chuyển chậm -> di chuyển nhanh

=> Sự phức tạp hoá và phân hoá của bộ phận di chuyển có hiệu quả, thích nghi với điều kiện sống

– Sinh sản :

+ Từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong

+ Từ đẻ nhiều trứng -> đẻ ít trứng -> đẻ con

+ Phôi phát triển có biến thái -> tiến hoá hơn -> phát triển trực tiếp không có nhau thai -> phát triển trực tiếp có nhau thai

+ Con non không được nuôi dưỡng -> được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, được học tập thích nghi với cuộc sống

Bình luận (11)
H24
13 tháng 5 2022 lúc 22:12

tham khảo

-Di chuyển :

+ Từ chưa có bộ phận di chuyển -> có bộ phận di chuyển đơn giản -> tiến hoá hơn, phức tạp dần

+ Sống bám -> di chuyển chậm -> di chuyển nhanh

=> Sự phức tạp hoá và phân hoá của bộ phận di chuyển có hiệu quả, thích nghi với điều kiện sống

– Sinh sản :

+ Từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong

+ Từ đẻ nhiều trứng -> đẻ ít trứng -> đẻ con

+ Phôi phát triển có biến thái -> tiến hoá hơn -> phát triển trực tiếp không có nhau thai -> phát triển trực tiếp có nhau thai

+ Con non không được nuôi dưỡng -> được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, được học tập thích nghi với cuộc sống

Bình luận (0)
YY
Xem chi tiết
H24
14 tháng 12 2021 lúc 19:41

Tham khảo

Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

Bình luận (0)
DD
14 tháng 12 2021 lúc 19:42

1.  Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã

     Có 2 nhóm lớn :

        - Quan hệ hỗ trợ : cộng sinh, hội sinh, hợp tác.

        - Qua hệ đối kháng : cạnh tranh, con mồi - vật ăn thịt, vật chủ - kí sinh, ức chế - cảm nhiễm.

Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng

      - Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã.

      - Quan hệ đối kháng  có 1 loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.

2.  Đặc điểm và ví dụ từng mối quan hệ giữa 2 loài trong quần xã

Mối quan hệ

Đặc điểm

Ví dụ

Hỗ trợ

Cộng sinh

  Hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi.

  Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y ;  vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu ; trùng roi sống trong ruột mối ; vi khuẩn lam với san hô ...

Hội sinh

  Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài, trong đó 1 loài có lợi, còn loài kia không có lợi cũng chẳng có hại gì.

 Hội sinh giữa cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ; cá ép sống bám trên cá lớn ...

Hợp tác

  Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi. Khác với cộng sinh, quan hệ hợp tác không phải là quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với mỗi loài.

  Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng ; chim mỏ đỏ và linh dương ; lươn biển và cá nhỏ.

Đối kháng

Cạnh tranh

  Các loài tranh giành nguồn sống như thức ăn, chỗ ở ...trong mối quan hệ này, các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng thế còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 đều bị hại.

  Cạnh tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng ở thực vật ; cạnh tranh giữa cú và chồn ở trong rừng, chúng cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn...

Sinh vật này ăn sinh vật khác

  Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn, bao gồm : quan hệ giữa động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt (vật dữ - con mồi) và thực vật bắt sâu bọ.

 Hươu, nai ăn cỏ ; hổ, báo ăn thịt hươu, nai; sói ăn thịt thỏ;  cây nắp ấm bắt ruồi.

Kí sinh

Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó. Sinh vật “kí sinh hoàn toàn” không có khả năng tự dưỡng, sinh vật “nửa kí sinh” vừa lấy các chất nuôi sống từ sinh vật chủ, vừa có khả năng tự dưỡng.

  Cây tầm gửi (sinh vật nửa kí sinh) kí sinh trên thân cây gỗ (sinh vật chủ) ; giun kí sinh trong cơ thể người.

Ức chế - cảm mhiễm

Một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài sinh vật khác.

  Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó, ...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.

Bình luận (0)
AL
14 tháng 12 2021 lúc 19:43

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
H24
22 tháng 3 2022 lúc 18:03

B

Bình luận (0)
H24
22 tháng 3 2022 lúc 18:03

đáp án B

Bình luận (0)
TC
22 tháng 3 2022 lúc 18:03

B

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HM
26 tháng 4 2021 lúc 19:53

bn tham khảo nha 

Đặc điểm cơ quan di chuyển

Tên động vật

Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định

San hô, hải quỳ

Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo

Thủy tức

Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản (mấu lồi cơ thể và tơ bơi)

Giun

Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt

Rết

Cơ quan di chuyển được phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau

5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi

Tôm

2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy

Châu chấu

Vây bơi với các tia vây

Cá trích

Chi năm ngón có màng bơi

Ếch

Cánh được cấu tạo bằng lông vũ

Hải âu, chim bồ câu

Cánh được cấu tạo bằng màng da

Dơi

Bàn tay, bàn chân cầm nắm

Khỉ, vượn

Bình luận (1)
TA
Xem chi tiết
NB
15 tháng 4 2016 lúc 20:54

Câu 1:

- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi

+ Hô hấp bằng phổi và da

+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha

+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài

+ Nòng nọc phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt

- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.

- Lớp chim:  là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt

- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
12 tháng 5 2021 lúc 18:12

Trong quá trình tiến hóa, sự hoàn chỉnh các cơ quan di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển (bồ câu, châu chấu) thích nghi với điều kiện sống của chúng. Ớ từng cơ quan vận động, các động tác cũng dần dần linh hoạt, đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của loài (bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo...).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TV
Xem chi tiết
TV
25 tháng 2 2022 lúc 21:16

Nêu môi trường sống,di chuyển,kiếm ăn,tập tính sinh sản của các loài động vật sau:vịt,chim ruồi,quạ,đà điểu,chim diều hâu

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
H24
3 tháng 6 2021 lúc 10:31

Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở

a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể

b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống

c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể

d. Cả a, b và c

Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

a. Dưới nước và trên cạn

b. Dưới nước và trên không

c. Trên cạn và trên không

d. Dưới nước, trên cạn và trên không

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?

a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng

b. Động vật chỉ đa dạng về loài

c. Động vật chỉ phong phú về số lượng

d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít

Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

a. Vùng ôn đới

b. Vùng nhiệt đới

c. Vùng nam cực

d. Vùng bắc cực

Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?

a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn

b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua

c. Cá, tôm, ốc, cua, mực

d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc

Bình luận (0)
H24
3 tháng 6 2021 lúc 10:32

Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở

a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể

b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống

c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể

d. Cả a, b và c

Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

a. Dưới nước và trên cạn

b. Dưới nước và trên không

c. Trên cạn và trên không

d. Dưới nước, trên cạn và trên không

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?

a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng

b. Động vật chỉ đa dạng về loài

c. Động vật chỉ phong phú về số lượng

d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít

Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

a. Vùng ôn đới

b. Vùng nhiệt đới

c. Vùng nam cực

d. Vùng bắc cực

Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?

a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn

b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua

c. Cá, tôm, ốc, cua, mực

d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc

Bình luận (0)
H24
3 tháng 6 2021 lúc 10:33

1.d

2.d

3.a

4.b

5.c

Bình luận (0)