Những câu hỏi liên quan
N1
Xem chi tiết
H24
20 tháng 10 2019 lúc 19:50

a) 6 chia hết cho n-2

n-2 

Ta thấy n phải là 1 số chẵn vì vậy để \(6⋮2\)ta có:

n-2 phải là các tập hợi n\(\in\){2,4,,6}

Vậy n là tập hợp các số chẵn n={0,2,4,6,8}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
20 tháng 10 2019 lúc 19:52

a) Để 6 \(⋮\)n - 2

\(\Leftrightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư( 6 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)6 }

Ta lập bảng :

n - 21- 16- 6
n318- 4

Vậy : n \(\in\){ - 4 ; 1 ; 3 ; 8 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
20 tháng 10 2019 lúc 19:57

@༺ ༄༂✎₷ωεεէ ༂࿐ ༺ nếu bn lập bảng số nguyên thì e ấy k hiểu có thể làm 1 cách khác vs số k nguyên nhưng nếu em ấy làm số nguyên thì cách bn đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết

\(a.\left(n+8\right)⋮\left(n+3\right)\Rightarrow\left(n+3+5\right)⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n+3\right)\)\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

Các câu còn lại tương tự

Bình luận (0)
H24
14 tháng 11 2018 lúc 19:47

Ta có:

n+8 chia hết cho n+3

=> (n+8)-(n+3) chia hết cho n+3

=> 5 chia hết cho n+3

=> n+3 E Ư(5)

<=> n+3 =5 vì n E N

=> n=2

b,c,d tương tự nha

Bình luận (0)
KV
14 tháng 11 2018 lúc 19:49

a, n + 8 chia hết cho n + 3

( n + 8 ) \(⋮\) ( n + 3 )

do : n \(⋮\) n

để : n + 3 \(⋮\) n 

=> 3 \(⋮\) n => n \(\in\) Ư(3)

Ư( 3 ) = { 1; 3 }

=> n = { 1 ; 3 }

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
GA
Xem chi tiết
TN
22 tháng 5 2016 lúc 18:40

c đề thiếu 

Bình luận (0)
GA
22 tháng 5 2016 lúc 18:42

thiếu gì vậy bạn

Bình luận (0)
NM
22 tháng 5 2016 lúc 18:43

Bạn ơi, cái câu b đấy

Minh tính đc A=22016-1. 

22016=(21008)2 là chính phương. Tuiy nhiên ko tồn tại 2 số chính phương liên tiếp là 2 số tự nhiên liên tiếp. Bạn xem lại đề bài nha

Bình luận (0)
LR
Xem chi tiết
NS
13 tháng 10 2016 lúc 19:26

Ta có:

A,3n +7 chia hết cho n ( đề bài)

Lại có: 3n  chia hết cho n vì n nhân bất cứ số nào cũng chia hết cho n.(1)

Suy ra 7 chia hết cho n. Mà 7 chỉ chia hết cho 7 nên 3n+7 chia hết cho 7. (2)

Vậy ta có 3n +7 chia hết cho n.

Ta có:

B,4n chia hết cho 2n vì bất cứ số nào chia hết cho 4 cũng chia hết cho 2.

Mà 9 không chia hết cho 2n nên không tồn tại số tự nhiên n.

Phần c làm tương tự như phần b.

Phần d tớ chịu

Bình luận (0)
NS
14 tháng 10 2016 lúc 17:38

C, 6n chia hết cho 3n vì bất cứ số nào chia hết cho 6 cũng chia hết cho 3.

Mà 11 không chia hết cho 3n nên không tồn tại số tự nhiên n

D, Mình không biết trình bày chỉ biết kết quả là 2 thui mong bạn thông cảm!

Mình trả lời hết rồi nhé!

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
LD
19 tháng 6 2017 lúc 11:30

Ta có : \(\frac{x+1}{5}=\frac{2x-7}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=5\left(2x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+3=10x-35\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=-35-3\)

\(\Leftrightarrow-7x=-38\)

\(\Rightarrow x=\frac{38}{7}\)

Bình luận (0)
LD
19 tháng 6 2017 lúc 11:32

Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=9.4\)

=> x= 36

=> x = +4;-4 

Bình luận (0)
LD
19 tháng 6 2017 lúc 11:33

Để 3n + 4 chia hết cho n - 2

=> 3n - 6 + 10 chia hết cho n - 2

=> 3(n - 2) + 10 chia hết cho n - 2

=> 10 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(10) = {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng : 

n - 2-10-5-2-112510
n-8-30134712
Bình luận (0)
XN
Xem chi tiết
LC
7 tháng 11 2015 lúc 19:13

Ta có:4n-5 chia hết cho 2n-1

=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=Ư(3)=(13)

=>2n=(2,4)

=>n=(1,2)

Vậy n=1,2

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
BC
19 tháng 4 2023 lúc 21:13

2n-3 chia hết cho n+1

=> 2n+2-5  chia hết cho n+1

=> 2(n+1)-5  chia hết cho n+1

Mà 2(n+1)  chia hết cho n+1 => 5  chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5) ={1;-1;5;-5}

TH1: n+1=1 => n=0 thuộc Z

TH2: n+1=-1 => n=-2 thuộc Z

TH3: n+1=5 => n=4 thuộc Z

TH4: n+1=-5 => n=-6 thuộc Z

=> n thuộc {0;-2;4;6}

Bình luận (0)
PD
20 tháng 4 2023 lúc 9:07

Ta có: 2�−3⋮�+1

⇔−5⋮�+1

⇔�+1∈{1;−1;5;−5}

hay 

Bình luận (0)