Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
VT
9 tháng 5 2023 lúc 21:54

1. Cho cát, đường và nước vào cốc. Khuấy đều để đường tan ra trong nước, cát lặng xuống đáy. Khi ấy, ta lọc cát ra và thu được dung dịch nước đường. Dùng phương pháp cô cạn, ta tách được hai thứ ra.

2. Vì dầu ăn nhẹ hơn nước nên ta có thể tách hai chất ra bằng cách chiết.

3. Ta cho hỗn hợp muối và cát vào nước, quấy đểu cho muối tan hết và để cát lặng xuống đáy, lọc cát ta thu được dung dịch nước muối. Dùng phương pháp cô cạn ta tách muối ra được khỏi dung dịch đó.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
26 tháng 10 2021 lúc 11:06

a) Bay hơi

b) Chưng cất

c) Chiết

d) Dùng nam châm hút sắt

e) Lọc

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
H24
17 tháng 9 2021 lúc 19:09

1) Dùng ống hút đầu bóp cao su hút hết lớp dầu ăn nổi ở trên

Lọc dung dịch thu được cát

Cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được muối ăn

2) Dựa vào tính chất vật lí để tách cách chất ra khỏi hỗn hợp ( tính nặng, nhẹ hơn nước ; tính tan trong nước)

Bình luận (0)
38
Xem chi tiết
1S
22 tháng 9 2021 lúc 19:59

hello cường tao sơn đây trùng hợp thế nhờ

bước đầu ta tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp cát và than. Tiếp theo muốn tách than, cát ta đổ nước vào bột than nổi , cát chìm và mình chỉ cần vớt than và cát đem lên đèn cồn để làm sạch nước ra khỏi than và cát

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
MT
6 tháng 1 2022 lúc 11:02

C

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TP
22 tháng 7 2021 lúc 17:39

Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:

1.Muối và cát.

Hòa tan hỗn hợp vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

2.Bột đồng, vụn đồng và muối.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước

Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng

3.Bột sắt, muối và cát.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch

5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước

+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới

6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).

+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết

+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)

7.Dầu ăn và nước.

Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn

8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).

Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
QN
14 tháng 3 2022 lúc 9:02

tui chi nhung bai mik ko biet thoi chu nay gio ca chuc to

Bình luận (0)
H24
14 tháng 3 2022 lúc 9:04

Câu 3 :

Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn, bạn Huyền làm như sau: - Dùng nam châm để hút riêng bột cắt ra khỏi hỗn hợp, đồng và muối ăn không bị nam châm hút. - Tiếp theo, đưa hoà tan hỗn hợp còn lại vào nước rồi cho qua phễu lọc. Câu 4:

Hòa tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước, muối ăn tan trong nước tạo dung dịch muối,cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối, đem cô cạn nước muối thu được muối.

Sử dụng cách trên dựa vào sự khác nhau giữa tính chất của cát và muối:

+ Cát: không tan trong nước.

+ Muối: tan trong nước, không bị hóa hơi ở nhiệt độ cao.

 
Bình luận (4)
H24
Xem chi tiết
H24
31 tháng 10 2021 lúc 13:40

trắc nghiệm

câu 1: B

câu 2: B

câu 3: D

câu 4: D

câu 5: A

câu 6: D

câu 7: B

câu 8: B

câu 9: B

câu 10: A

Bình luận (0)
H24
31 tháng 10 2021 lúc 13:45

tự luận

câu 1: bạn tự làm nha :D, cái này có thể tham khảo trên mạng

câu 2:

biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_A=2.40=80\left(đvC\right)\)

gọi CTHH của A là \(XO_3\)

ta có: 

\(1X+3O=80\)

\(X+3.16=80\)

\(X+48=80\)

\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh\(\left(S\right)\)

\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)

Bình luận (0)
H24
31 tháng 10 2021 lúc 13:50

tự luận 

câu 3:

a. \(PTK=1.27+\left(1.14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)

b. \(PTK=3.1+1.31+4.16=98\left(đvC\right)\)

c. \(PTK=2.14+5.16=108\left(đvC\right)\)

d. \(PTK=2.56+\left(1.32+4.16\right).3=400\left(đvC\right)\)

câu 4:

a. S hóa trị IV

b. Fe hóa trị II

c. P hóa trị III

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
DB
27 tháng 10 2021 lúc 9:21

A

Bình luận (2)
NS
27 tháng 10 2021 lúc 9:23

A. Nước và rượu.

Bình luận (0)
CC
27 tháng 10 2021 lúc 9:23

a

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
SV
24 tháng 12 2021 lúc 19:23

Tham khảo

cho các chất vào nước , bột gỗ nổi lên trên , muối ăn tan vào nước , cát và sắt sẽ lăng xuống dưới , vớt bột gỗ ra , cô cạn nước thu được muối ăn , còn sắt và cát dùng nam châm ta sẽ tách  được sắt và cát.

Bình luận (0)
HH
24 tháng 12 2021 lúc 19:24

- dùng nam châm để tách sắt ra khỏi hỗn hợp

- cho nước vào hỗn hợp cát và muối ăn , khi muối đã được hòa tan ta dùng phương pháp chiết để tách cát ra khỏi dung dịch nước muối

- cô cạn nước muối để thu lại muối ăn

Bình luận (0)
VT
9 tháng 5 2023 lúc 21:55

- Dùng nam châm để tách sắt ra khỏi hỗn hợp.

- Cho nước vào hỗn hợp cát và muối ăn , khi muối đã được hòa tan ta dùng phương pháp chiết để tách cát ra khỏi dung dịch nước muối.

- Dùng phương pháp cô cạn, ta tách được muối ăn ra khỏi nước.

Bình luận (0)