Tại sao vào mùa hạ nước ta có thời gian ngày dài hơn đêm
trên các bán cầu , mùa hạ có thời gian ngày dài hơn đêm đúng hay sai
Mệnh đề đã cho đúng
Câu 4: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.
B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.
C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.
D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
Câu 5: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:
A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương và luôn thay đổi.
Câu 6: Nhiệt độ không khí thay đổi:
A. Theo vĩ độ.
B. Theo độ cao.
C. Gần biển hoặc xa biển.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.
B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.
C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.
D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
Câu 5: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:
A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương và luôn thay đổi.
Câu 6: Nhiệt độ không khí thay đổi:
A. Theo vĩ độ.
B. Theo độ cao.
C. Gần biển hoặc xa biển.
D. Cả A, B, C đều đúng.
tại sao miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta vào mùa đông vẫn có những ngày có nhiệt độ cao và nóng như mùa hạ
- Sự biến đổi thời tiết không đồng đều: Trong mùa đông, thời tiết có thể biến đổi nhanh chóng và không đồng đều trong một khu vực cụ thể. Có những ngày nắng nóng do sự gia tăng của luồng không khí ấm từ các khu vực phía nam hoặc do các tia mặt trời chiếu trực tiếp xuống.
- Hiệu ứng biển và địa hình: Các khu vực ven biển thường có nhiệt độ ổn định hơn và không trải qua những biến đổi nhiệt độ lớn như khu vực nội đồng. Biển có khả năng giữ nhiệt tốt hơn, nên các khu vực gần biển có thể trải qua những ngày ấm hơn trong mùa đông.
- Hiệu ứng địa hình: Các địa hình đặc biệt, như các thung lũng, cánh đồng hay thung lũng nhiệt đới, có thể giữ nhiệt tốt hơn và tạo ra hiệu ứng lõa hóa, khiến cho nhiệt độ tại những khu vực này có thể cao hơn so với các khu vực khác xung quanh.
- Thay đổi trong mô hình gió: Thời tiết trong mùa đông cũng có thể bị ảnh hưởng bởi thay đổi trong mô hình gió. Nếu có luồng không khí ấm từ các khu vực phía nam thổi vào, nó có thể làm tăng nhiệt độ của khu vực đó trong một thời gian ngắn.
- Biến đổi khí hậu và biến đổi khí hậu toàn cầu: Các thay đổi dài hạn trong khí hậu và biến đổi khí hậu toàn cầu có thể tạo ra các biến đổi không thường xuyên trong thời tiết, bao gồm những ngày nhiệt độ cao trong mùa đông.
Câu 16. Ý nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau?
A. Vào mùa Thu, Đông có đêm dài hơn ngày.
B. Vào mùa Xuân, Hè có ngày dài hơn đêm.
C. Ngày 31/3 và 23/9 có ngày và đêm dài bằng nhau.
D. Ở xích đạo vào mùa hè có ngày đêm dài bằng nhau.
BÀI 9. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬA
Câu 17. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của Trái Đất?
A. Cấu tạo của Trái Đất gồm lớp Vỏ, lớp Manti, lớp Nhân.
B. Nhân Trái Đất là lớp có độ dày lớn nhất.
C. Nhiệt độ tối đa của lớp Vỏ là 15000C.
D. Trạng thái của lớp Vỏ là rắn chắc.
Câu 18. Lớp Manti của Trái Đất có trạng thái nào sau đây?
A. Trạng thái hoàn toàn rắn chắc. B. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng.
C. Trạng thái từ lỏng đến rắn. D. Trạng thái hoàn toàn quánh dẻo.
Câu 19. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về các mảng kiến tạo?
A. Vỏ Trái Đất được cấu tạo từ các Địa mảng nằm kề nhau.
B. Các mảng kiến tạo luôn luôn dịch chuyển.
C. Các mảng kiến tạo dịch chuyển với tốc độ rất nhanh.
D. Các Địa mảng dịch chuyển sinh ra hiện tượng núi lửa, động đất.
BÀI 10. QUÁ TRÌNH NỘI SINH, NGOẠI SINH. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN
Câu 20. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình nội sinh và ngoại sinh?
A. Quá trình ngoại sinh do các tác nhân từ bên ngoài vỏ Trái Đất.
B. Các hiện tượng như mưa, nắng, gió là quá trình nội sinh.
C. Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất.
D. Quá trình ngoại sinh làm phá hủy, san bằng các chỗ gồ ghề.
Câu 21. Nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có đỉnh, sườn, và độ cao dưới 200m là đặc điểm chính của địa hình nào sau đây?
A. Núi. B. Cao nguyên. C. Đồi. D. Đồng bằng.
Câu 22. Ở nước ta, không có dạng địa hình nào sau đây?
A. Núi. B. Cao nguyên. C. Sơn nguyên. D.Đồng bằng.
Câu 23. Ở nước ta, dạng địa hình nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất?
A. Núi. B. Cao nguyên. C. Đồi. D.Đồng bằng.
Câu 24. Đá vôi được xếp vào loại khoáng sản nào sau đây?
A. Năng lượng. B. Nhiên liệu. C. Kim loại. D. Phi kim loại.
Câu 25. Trên sông Thốt Nốt có nhiều cát san lấp, đây là khoáng sản thuộc loại
A. năng lượng. B. nhiên liệu. C. kim loại. D. phi kim loại.
BÀI 12. LỚP VỎ KHÍ. KHỐI KHÍ. KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
Câu 26. Ý nào sau đây là đúng khi nói về tầng đối lưu của khí quyển?
A. Là tầng có không khí cực loãng, ít có quan hệ với con người.
B. Không khí trong tầng này chuyển động theo chiều ngang.
C. Có lớp Ôdôn hấp thụ các tia tử ngoại
D. Không khí trong tầng này chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Câu 27. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa…là từ
A. khí Oxy. B. khí Nitơ C. khí Cacbonic. D. hơi nước.
Câu 28. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm?
A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh.
C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lục địa.
Câu 29. Hình thành ở vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp là khối khí nào sau đây?
A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh.
C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lục địa.
Câu 30. Loại gió Tín phong còn có tên gọi khác, đó là
A. gió Tây ôn đới. B. gió Đông Cực.
C. gió Mậu Dịch. D. gió mùa Đông bắc.
Thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ ở nước ta vào tháng
A. III - X.
B. IV - X.
C. V - X
D. VI - X.
Đáp án C
Thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ ở nước ta vào tháng V - X
Gió mùa mùa hạ hoạt động ở nước ta chủ yếu vào thời gian nào?
A. Từ tháng XI - tháng IV.
B. Từ tháng IV - tháng VII.
C. Từ tháng V - tháng X.
D. Từ tháng VI - tháng XI.
Đáp án C
Gió mùa mùa hạ hoạt động ở nước ta chủ yếu vào thời gian từ tháng V - tháng X.
Gió mùa mùa hạ hoạt động ở nước ta chủ yếu vào thời gian nào?
A. Từ tháng XI - tháng IV
B. Từ tháng IV - tháng VII
C. Từ tháng V - tháng X
D. Từ tháng VI - tháng XI
Đáp án C
Gió mùa mùa hạ hoạt động ở nước ta chủ yếu vào thời gian từ tháng V - tháng X.
càng vào Nam nhiệt độ không khí càng tăng vì
a, chịu ảnh hưởng nhiều của gió mùa Tây Nam
b, khoảng thời gian giữa 2 lần mặt trời đi qua thiên đỉnh dài hơn
c, góc chiếu mặt trời càng lớn
d, thời gian ngày càng dài hơn đêm
Góc chiếu của mặt trời ngày càng lớn!
đáp án C
Vào mùa hạ, ở nước ta khu vực có thời tiết khô nóng kéo dài nhất là
A. Bắc Bộ.
B. Trung Bộ.
C. Đông Bắc Bộ.
D. Nam Bộ
Vào mùa hạ, ở nước ta khu vực có thời tiết khô nóng kéo dài nhất là Trung Bộ khi phải chịu ảnh hưởng của hiện tượng phơn khô nóng do gió mùa Tây Nam kết hợp với địa hình dãy Trường Sơn gây ra
=> Chọn đáp án B
Tại saoNói nước ta dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu các mùa tính sớm hơn khoảng 45 ngày?