Những câu hỏi liên quan
BH
Xem chi tiết
NT
9 tháng 1 2021 lúc 21:49

\(n+8⋮n-2\)

\(n-2+10⋮n-2\)

\(10⋮n-2\)hay \(n-2\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

n - 212510
n34712
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
Xem chi tiết
H24
29 tháng 1 2017 lúc 21:18

ta có: 4n - 5 \(⋮\) n

=> 5  \(⋮\) n ( vì 4n  \(⋮\) n )

=> n \(\in\)Ư ( 5 ) = { -5;-1;5;1 }

vậy : n  \(\in\) { -5;-1;5;1 }

ban jtk mk nha.

Bình luận (0)
NV
29 tháng 1 2017 lúc 21:22

cảm ơn nhìu nha ^.^

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
H24
16 tháng 2 2019 lúc 14:01

4n+3 chia hết cho 3n-2 

<=> 3(4n+3)-4(3n-2) chia hết cho 3n-2

<=>17 chia hết cho 3n-2

<=>3n-2 E {-1;1;17;-17}

<=> 3n E {1;3;19;-15} loại các TH n ko nguyên

=>n  E {1;-5}. Vậy.....

Bình luận (0)
H24
16 tháng 2 2019 lúc 14:09

2n+3 chia hết cho n-1

<=> 2n+3-2(n-1) chia hết cho n-1

<=>5 chia hết cho n-1

<=> n-1 E {-1;1;5;-5}

<=> n E {0;2;6;-4}

bài nào chứ mấy bài này dài ngoằng =((

Bình luận (0)

Vì vai trò m, n như nhau, giả sử m≥n

 Xét các trường hợp:

Nếu m=n thì 2m+1⋮m⇒m=n=1 Nếu m>n, đặt 2n+1=pm (p∈N∗)

             Vì 2m>2n⇒2m>2n+1=pm⇒p<2⇒p=1

           Khi p=1 thì: 2n+1=m⇒2(2n+1)+1=2m+1⋮n⇒4n+3⋮n⇒3⋮n⇒n=1;3

      Với n=1 thì m=3

      Với n=3 thì m=7

 Vậy (m;n)={(1;1); (3;1); (7;3)}

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
DP
16 tháng 2 2019 lúc 19:26

\(2n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Vậy..............................

\(n^2-5⋮n+4\)

\(\Rightarrow n\left(n+4\right)-4n+5⋮n+4\)

\(\Rightarrow4n+5⋮n+4\)

\(\Rightarrow4\left(n+4\right)-11⋮n+4\)

\(\Rightarrow11⋮n+4\Rightarrow n+4\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;7;-15\right\}\)

Vậy.........................

Bình luận (0)
BH
16 tháng 2 2019 lúc 20:05

Arigato 

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
TP
31 tháng 3 2016 lúc 16:49

4n-16 chia hết n-2

=>4(n-2)-8 chia hết n-2

Vi 4(n-2) chia hết n-2 nên 8 chia het n-2

=>n-2 thuộc U(8)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8}

=>n thuộc {1;3;0;4;-2;6;-6;10}

Bình luận (0)
PH
31 tháng 3 2016 lúc 17:00

-16 nha

Bình luận (0)
PH
31 tháng 3 2016 lúc 17:05

n thuộc {3,1,-2,4,0,10,-6,6}

Bình luận (0)
LG
Xem chi tiết
NL
22 tháng 2 2018 lúc 20:29

a) Vì 4n-5 chia hết cho n-3 nên 4n - 12 + 7 chia hết cho n-3

Vì 4n - 12 = 4.(n-3) chia hết cho n-3,4n-12+7 chia hết cho n-3

Suy ra 7 chia hết cho n-3

Suy ra n-3 thuộc ước của 7

Suy ra n-3 thuộc {1;-1;7;-7}

 Suy ra  n thuộc{4;2;10;-4}

Vậy _______________________

b)Vì n^2 + 4n + 11 chia hết cho n+4 nên n(n+4) + 11 chia hết cho n+4

Mà n(n+4) chia hết cho n+4 nên 11 chia hết cho n+4

Suy ra n+4 thuộc ước của 11

Suy ra n+4 thuộc {1;-1;11;-11}

Suy ra   n   thuộc {-3;-5;7;-15}

Vậy ________________

Bình luận (0)
PQ
Xem chi tiết
NT
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Bình luận (0)
TT
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

Bình luận (0)
CM
Xem chi tiết
CY
31 tháng 1 2016 lúc 10:00

n=1;5;-1;-5

Bình luận (0)
NM
31 tháng 1 2016 lúc 10:01

nE{-1;1;-5;5}

Bình luận (0)
OO
31 tháng 1 2016 lúc 10:04

n = { 1;5;-1;-5 }

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TA
25 tháng 1 2016 lúc 19:21

en chưa học, thông cảm nha

Bình luận (0)
KK
25 tháng 1 2016 lúc 19:25

Có thể là 5! ko chính xác là 5 đâu nhé

Bình luận (0)
H24
25 tháng 1 2016 lúc 19:26

: P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)

Pthuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0

 *2n-1= -3    <=> n=-1 loại vì n là tự nhiên

*2n-1= 1       <=>n=1

 *2n-1=3       <=>n=2

Vậy n có 3 giá trị là 0;1 và 2

tick mình nhé thank nhìu !!!         

Bình luận (0)