Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VA
26 tháng 6 2015 lúc 11:06

5^125 là số lẻ trừ 1 là số chẵn=>5^125-1 là hợp số(1)

5^25 là số lẻ trừ 1 là số chẵn=>5^25-1 là hợp số(2)

mà 5^125-1 và 5^25-1 lớn hơn 2 (3)

từ (1),(2) và (3)

=>5^125-1

____________

5^25-1 là hợp số

Bình luận (0)
DT
21 tháng 1 2016 lúc 5:14

Câu trả lời của vu quang anh sai đấy .Bạn phải cm 5^125-1 chia hết cho 5^25-1

Bình luận (0)
LT
6 tháng 4 2016 lúc 20:43

Bạn vu quang anh giải sai rồi, lỡ như 1 số chẵn không chia hết cho 1 số chẵn thì sao (chẳn hạn: 6/4=3/2 không là số nguyên)

Còn nữa: nếu như chia hết, nó ra 1 số lẻ (như 6/2 = 3 - là 1 số lẻ)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
AN
25 tháng 11 2016 lúc 10:12

Đặt 525 = a thì

\(A=\frac{a^5-1}{a-1}=\frac{\left(a-1\right)\left(a^4+a^3+a^2+a+1\right)}{a-1}=a^4+a^3+a^2+a+1\)

\(=\left(a^2+3a+1\right)^2-5a\left(a+1\right)^2\)

\(=\left(a^2+3a+1\right)^2-5^{26}\left(a+1\right)^2\)

\(=\)[a2 + 3a + 1 + 513 (a + 1)][a2 + 3a + 1 - 513 (a + 1)]

Đây là tích hai số khác 1 nên A là hợp số

Bình luận (0)
H24
25 tháng 11 2016 lúc 9:19

\(A=\frac{5^{25.5}-1}{5^{25}-1}\)=\(\frac{a^5-1}{a-1}\) =\(\frac{\left(a-1\right)\left(a^4+a^3+a^2+a^1+1\right)}{a-1}\)=\(\left(a^4+a^3+a^2+a^1+1\right)\)

voi a=5^25

=> A co tan cung =4  luon chia het cho2 => A la hop so

Bình luận (0)
AN
25 tháng 11 2016 lúc 10:19

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3.

Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3.

Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3

=> 2^p + p^2  là hợp số. 
Vậy p = 3

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
FZ
Xem chi tiết
LC
24 tháng 6 2015 lúc 17:54

Giả sử a là số nguyên tố.

Đặt A=m( m là số nguyên tố)

Ta có:      A=(5125-1)/(525-1)=m

=>m.(525-1)=5125-1

=>  m.525-m=5100.525-1

=>            m=525.(m-5100)+1

=>         m-1=525.(m-5100)

Vì m là số nguyên tố.

=> m>1

=>m-1>0

=>525.(m-5100)>0

=>m-5100>0

Đặt m-5100=n(n>0)=>m=n+5100.

=>n+5100-1=525.n

=>    5100-1=525.n-n

=>    5100-1=(525-1).n

=>           n=(5100-1)/(525-1)

=>      m-n=(5125-1)/(525-1)-(5100-1)/(525-1)

=>        525=(5100.525-1-5100+1)/(525-1)

=>        525=(5100.(525-1))/(525-1)

=>        525=5100

=> Vô lí

=>N không phải là số nguyen tố.

=>ĐPCM

Bình luận (0)
NK
11 tháng 1 2016 lúc 21:28

mình thấy câu tl này có gì đó sai sai!!

 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết