Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
SG
14 tháng 8 2016 lúc 8:55

n2 + 3.n + 7 chia hết cho n + 2

=> n2 + 2.n + n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> n.(n + 2) + (n + 2) + 5 chia hết cho n + 2

=> (n + 2).(n + 1) + 5 chia hết cho n + 2

Do (n + 2).(n + 1) chia hết cho n + 2 => 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc {1 ; -1 ; 5 ; -5}

=> n thuộc {-1 ; -3 ; 3 ; -7}

Bình luận (0)
HN
14 tháng 8 2016 lúc 9:07

cảm ơn bạn nhìu

Bình luận (0)
HN
20 tháng 8 2016 lúc 15:51

xin loi ban co the gui 1 bai toan lop 6 duoc khong minh chua hoc so am

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
3 tháng 1 2019 lúc 21:14

mấy bn giải hộ mk voi mk can gấp

Bình luận (0)
EC
3 tháng 1 2019 lúc 21:26

Ta có: \(\frac{5x+45}{x+3}=\frac{5x+15}{x+3}+\frac{30}{x+3}=\frac{5\left(x+3\right)}{x+3}+\frac{30}{x+3}\)\(=5+\frac{30}{x+3}\)

Để 5x+45 chia hết cho x+3 => x+3 thuộc ước của 30

=> x+3 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;10;-10;15;-15;30;-30}

Bạn tự thử đi nhé!

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
NT
3 tháng 1 2019 lúc 21:27

( 5x + 45 ) c/h ( x+3 )

=> ( 5x + 45 ) = ( x + 3) . 5 +30 c/h ( x + 3 )

Vì ( x + 3 ) . 5 c/h ( x + 3 ) => 30 c/h ( x + 3)

=> ( x +3 ) thuộc Ư(30) = { 1 ;2;3;5;6;10;15;30}

sau đó bạn tự giải x+3 theo 8 trường hợp ( bằng từng số thuộc ước của 30 ý) rồi kết luận

(c/h là chia hết)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NP
18 tháng 10 2014 lúc 15:27

a,n=0;1

b,n=1;7

c,n=2;3

d;n=0;1;6

Bình luận (0)
DP
8 tháng 12 2014 lúc 14:50

a,n=0;1

b,n=1;7

c,n=2;3

d;n=0;1;6

Bình luận (0)
AM
Xem chi tiết
UN
10 tháng 12 2015 lúc 6:53

2n - 1 chia hết cho 7

Vì có n = 3 thì 2n - 1 chia hết cho 7 

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
HP
27 tháng 12 2015 lúc 9:52

3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}

+)n-1=-1=>n=0

+)n-1=1=>n=2

+)n-1=-5=>n=-4

+)n-1=5=>n=6

vậy...

\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)

=>-7 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}

+)n+2=-1=>n=1

+)n+2=1=>n=3

+)n+2=-7=>n=-5

+)n+2=7=>n=9

vậy...

tick nhé

Bình luận (0)
TQ
22 tháng 10 2017 lúc 15:23

câu a n = 2 là ok

Bình luận (0)
ND
11 tháng 2 2018 lúc 21:35

k con khỉ khô

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NT
28 tháng 1 2018 lúc 9:24

a ) 2n + 3 là bội của n - 2

=> 2n + 3 \(⋮\)n - 2

=> 2n - 4 + 7 \(⋮\)n - 2

=> 2 . ( n - 2 ) + 7 \(⋮\)n - 2 mà 2 . ( n - 2 ) \(⋮\)n - 2 => 7 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1  ; 7 }

=> n thuộc { - 5 ; 1 ; 3 ; 9 } mà n \(\in\)N => n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 }

Vậy  n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 }

Bình luận (0)
HH
28 tháng 1 2018 lúc 9:25

2n + 3 là bội của n - 2

2n +3 chia hết cho n-2

2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc Ư(7)

=> n  = 3;1; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1;3;9

Bình luận (0)
TV
5 tháng 10 2018 lúc 17:39

2n+3\(⋮\)n-2=>2.(n-2)+7\(⋮\)n-2

=>n-2 thuộc U(7)={1,-1,7,-1}

=>n={...}

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
DL
12 tháng 12 2016 lúc 9:36

Ai giai dc tui cho 1000000000000000 cái

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
.
19 tháng 8 2020 lúc 22:14

a) Có: n + 11 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 12 chia hết cho n - 1

=> 12 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}

=> n thuộc {-10 ; 0 ; 2 ; 12}

Mà n thuộc N nên n thuộc {0 ; 2 ; 12}

Vậy n thuộc {0 ; 2 ; 12}.

b) Có: 7n chia hết cho n - 3

=> 7n - 21 + 21 chia hết cho n - 3

=> 7 (n - 3) + 21 chia hết cho n - 3

=> 21 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(21) = {-21 ; -7 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 7 ; 21}

=> n thuộc {-18 ; -4 ; 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 10 ; 24}

Mà n là số tự nhiên nên n thuộc {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 10 ; 24}

Vậy ...

c) Có: n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4

=> n2 + 4n - 2n + 8 - 2 chia hết cho n + 4

=> n (n + 4) - 2 (n + 4) - 2 chia hết cho n + 4

=> 2 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

=> n thuộc {-6 ; -5 ; -3 ; -2}

Mà n là STN nên n thuộc rỗng

Vậy ...

d) Có: n2 + n + 1 chia hết cho n + 1

=> n (n + 1) + 1 chia hết cho n + 1

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(1) = {-1 ; 1}

=> n thuộc {-2 ; 0}

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
N2
Xem chi tiết
LD
2 tháng 7 2017 lúc 11:17

Bài trước mk tưởng số nguyên sorry nhá 

Ta có : 2n + 7 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 11 chia hết cho n - 2

=> 2(n - 2) + 11 chia hết cho n - 2

=> 11 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(11) = {1;11}

Ta có bảng : 

n - 2111
n313
Bình luận (0)
LD
2 tháng 7 2017 lúc 10:44

Ta có : n + 3 chia hết cho n + 1 

<=> n + 1 + 2 chia hết cho n + 1 

=> 2 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Ta có bảng : 

n + 1-3-113
n-4-202
Bình luận (0)