Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
BK
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
SS
23 tháng 11 2015 lúc 22:01

BCNN(2,18) = 18

UCLN(12,10) = 2

Số tự nhiên n chia hết cho 18 và 2 va n khac 0 => n thuộc BC(2,18)

Ta có: BCNN(2,18) = 18

Do đó BC(2,18) = B(18) = (0;18;36;54;...)

Mà n khác 0 nên n = (18;36;54;...)

Xin lỗi nha, mình ko biết làm dấu thuộc với cả dấu ngoặc nhọn, bạn thông cảm cho

Bình luận (0)
LF
Xem chi tiết
TK
23 tháng 11 2016 lúc 18:18

Bài 1:

Gọi UCLN(24n+7;18n+5)=d

Ta có:

[3(24n+7)]-[4(18n+5)] chia hết d

=>[72n+21]-[72n+20] chia hết d

=>1 chia hết d => d=1

=>UCLN(24n+7;18n+5)=1

b)Gọi UCLN(18n+2;30n+3)=d

Ta có:

[5(18n+2)]-[3(30n+3)] chia hết d

=>[90n+10]-[90n+9] chia hết d

=>1 chia hết d => d=1

=>UCLN(18n+2;30n+3)=1

 

Bình luận (0)
LF
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
H24
5 tháng 2 2016 lúc 9:04

mình chưa học đến

Bình luận (0)
ND
5 tháng 2 2016 lúc 9:05

Nếu n là số lẻ thì UCLN = 1

       n là số chẵn thì UCLN = 2

Bình luận (0)
NT
5 tháng 2 2016 lúc 10:51

o ƯCLN (n, n+2)

=> Nếu n là số lẻ thì ƯCLN (n, n+2)= 1 (vì hai số lẻ liên tiếp có ƯCLN bằng 1)

=> Nếu n là số chẵn thì ƯCLN (n, n+2)= 2 (vì hai số chẵn liên tiếp có ƯCLN bằng 2)

o BCNN (n; n+ 2)

=> Nếu n là số lẻ thì BCNN (n; n+ 2)= n. (n+ 2)

=> Nếu n là số chẵn thì BCNN (n; n+ 2)= n+ 2

VD: Nếu n= 1 thì BCNN (n; n+ 2)= BCNN (1; 3)= 3 mà 3= 1. 3 (đúng khẳng định ở trên)

Nếu n= 2 thì BCNN (n; n+ 2)= BCNN (2; 4)= 4 mà n+ 2= 4 (đúng khẳng định ở trên)

P/s: Nếu đúng thì nhấn đúng cho mình nhé!

Bình luận (0)