Tác động của điều kiện tự nhiên của các nước cổ đại đến sự hình thành nền văn minh của các nước đó.
-Nêu những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ai Cập cổ đại ?Điều kiện tự nhiên đó đã có
tác động thế nào đến sự hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại ?
Bài 6: Ai Cập cổ đại
- Tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập
- Quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập
- Những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập
I. LỊCH SỬ
Bài 6: Ai Cập cổ đại
- Tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập
- Quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập
- Những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập
Bài 7: Lưỡng Hà cổ đại
- Tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Lưỡng Hà.
- Quá trình thành lập nhà nước của người Lưỡng Hà.
- Những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Lưỡng H
Bài 8: Ấn Độ cổ đại
-Điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng.
- Những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ.
- Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ.
Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
- Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại.
- Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng.
-Những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc.
Bài 10: Hy Lạp cổ đại
- Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp
- Tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp
- Thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp
Bài 11: La Mã cổ đại
- Điều kiện tự nhiên của La Mã.
- Tổ chức nhà nước đế chế ở La Mã.
- Thành tựu văn hoá tiêu biểu của La Mã.
Bài 12: Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á trước thế kỉ X
- Vị trí địa lí của vùng Đông Nam Á.
- Quá trình xuất hiện các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII
- Sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X ở Đông Nam Á
Bài 13: Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
- Những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.
Bài 14: Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
- Thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc.
- Tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc.
ngắn lại thôi nha nếu là trắc nghiệm thì tốt hơn
nhận xét tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành phát triển của nền văn minh hi lạp cổ đại
1.phân tích tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành và phát triển của văn minh Hy Lạp cổ đại.
2.phân tích tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành và phát triển của văn minh La Mã cổ đại.
Em có nhận xét gì về tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành phát triển của nền văn minh Hy Lạp? Thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp ,La Mã cổ đại còn được bảo tồn đến ngày nay ?
*Tác động đến sự hình thành và phát triển nền văn minh Hy Lạp cổ đại:
- Tác động đến cuộc sống: do khí hậu khô ráo, có nhiều ngày nắng trong năm. Hầu hết các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá đều diễn ra ngoài trời.
- Tác động đến phát triển kinh tế: dân chúng sống chủ yếu ven bờ biển và phụ thuộc vào biển, phát triển mạnh các ngành kinh tế gắn với biển (thương mại, đánh bắt cá, nuôi trồng thuỷ, hải sản). Xây dựng các cảng biển, phát triển đóng tàu, thuyền; phát triển các ngành thủ công nghiệp (làm gốm, chế tác đá; sản xuất dầu ô liu, chế biến rượu vang; không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Một số thành tựu văn hóa của Hy Lạp và La Mã còn được bảo tồn đến ngày nay:
+ Hệ thống mẫu tự La-tinh; hệ thống chữ số La Mã.
+ Dương lịch.
+ Các định lý, định đề khoa học, như: định lí Ta-lét; định lí Pi-ta-go; tiên đề Ơ-cơ-lít…
+ Các tác phẩm văn học, sử học, ví dụ như: 2 bộ sử thi I-li-át và Ô-đi-xê…
+ Một số công trình kiến trúc/ tác phẩm điêu khắc. Ví dụ: đấu trường Cô-li-dê; tượng thần Vệ nữ Mi-lô; tượng lực sĩ ném đĩa…
TICK CHO MÌNH ĐIIII
Bài 8. Ấn Độ cổ đại
1. Những điều kiện về tự nhiên đã tác động như thế nào đến sự hình thành của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng thời cổ đại?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
1. Chế độ đẳng cấp Varna đã quy định xã hội Ấn Độ được chia ra thành mấy đẳng cấp? Đẳng cấp nào là cao quý nhất và thấp nhất?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Người Ấn Độ đã tạo lập được những giá trị như thế nào về văn hóa thời cổ đại? Tại sao nói Ấn Độ là quốc gia của tôn giáo và sử thi?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 9. Trung Quốc từ thời Cổ đại đến thế kỉ VII
1. Nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại được tạo lập ở khu vực nào? Nhà Tần đã có vai trò như thế nào trong lịch sử?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Người Trung Quốc đã có những sáng tạo gì về văn hóa? Nêu sự hiểu biết của em về Vạn lý trường thành.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 10. Hy Lạp và Ro ma
1. Những điều kiện về tự nhiên ở Hy Lạp và Roma có điểm gì khác so với các quốc gia phương Đông cổ đại? Vì sao ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp lại trở thành ngành kinh tế chính ở Hy Lạp và Roma thời cổ đại?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Người Hy Lạp và Roma đã có những sáng tạo gì về văn hóa? Những thành tựu tiêu biểu còn lại đến ngày nay.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 11 và 12. Sự hình thành các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á và quá trình phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á từ TK VII đến thế kỉ X
1. Các quốc gia cổ đại sơ kì ở Đông Nam Á được hình thành trên cơ sở nào về điều kiện tự nhiên?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Trong thời kì cổ đại và thời kì phong kiến, các nước Đông Nam Á đã có sự giao lưu về kinh tế và văn hóa như thế nào?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Phân tích điểm nổi bật về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Hy Lạp cổ đại .Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển kinh tế và hình thành nền văn minh Hy Lạp như thế nào?
Bằng chứng nào chứng tỏ chữ viết , văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc?
1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Hy Lạp cổ đại:Vị trí: Hy Lạp nằm ở bán đảo phía đông nam Châu Âu, bao quanh là biển Aegea, biển Ionian và biển Địa Trung Hải
.Điều kiện tự nhiên: Địa hình núi non chia cắt, khí hậu Địa Trung Hải (mùa hè nóng, mùa đông mát mẻ). Điều này thúc đẩy phát triển nông nghiệp, thương mại biển và nền văn minh độc lập của các thành bang.
-Tác động của điều kiện tự nhiên
+Kinh tế: Phát triển nông nghiệp (ô liu, nho), thương mại biển, sản xuất thủ công.
+Văn minh: Địa hình tạo ra các thành bang độc lập, mỗi nơi có văn hóa riêng. Khí hậu giúp phát triển văn hóa biển, triết học, khoa học.
2. Chữ viết và văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của Ấn Độ và Trung Quốc:
+:Ấn Độ: Chữ viết ở Đông Nam Á (như Khmer, Thái) có nguồn gốc từ chữ Phạn. Văn học và tôn giáo (Phật giáo, Hindu giáo) từ Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ, thể hiện qua các đền đài, sử thi như Ramayana.
+Trung Quốc: Chữ Hán ảnh hưởng mạnh đến Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản. Văn học và triết học Trung Quốc (Nho giáo, Phật giáo) cũng ảnh hưởng lớn đến văn hóa Đông Nam Á.
Em hãy nhận xét sự về tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành và phát triển của văn minh Hy Lạp cổ đại ?
điều kiện tự nhiên của TRUNG QUỐC cổ đại đã tác động như thế nào đến sự hình thành văn minh của cuốc gia này?
TK :
1.Tác động đến sự hình thành nền văn minh quốc qua:
*Thuận lợi:
-cho sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia/ vùng lãnh thổ.
+ Cung cấp nguồn nước dồi dào; nguồn thủy sản phong phú.
+ Bồi tụ nên các đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực trong cả nước.
-Phát triển cho nông nghiệp.
*Khó khăn:
-Đặt ra nhu cầu trị thủy.
- Phía Đông giáp biển. - Tiếp giáp với lãnh thổ của nhiều quốc gia/ khu vực khác. - Thuận lợi cho sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia/ vùng lãnh thổ. - Có sự hiện diện của các dòng sông lớn: Hoàng Hà và Trường Giang.