Những câu hỏi liên quan
CM
Xem chi tiết
H24
22 tháng 11 2019 lúc 20:27

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I

NĂM HỌC 2019-2020

MÔN TOÁN LỚP 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng

Câu1: Cho tập hợp M =

 

15;10;4

. Khi đó:

A. 4

M B. M

 

15;10

C.

 

15;10

M D.

 

15

M

Câu2: Kết quả phép tính 5

7

:5

5

bằng:

A. 5

2

B. 5

9

C. 5

14

D. 25

Câu3: Điền chữ số nào sau đây vào dấu * để số

*32

chia hết cho 3?

A. 1 B.3 C. 0 D.9

Câu4: Trong phép chia cho 3 số dư có thể là:

A. 0;1;2 B.0;1;2;3 C. 1;2 D. 1;2;3

Câu5: Số đoạn thẳng trong hình 1 là

A. 1 B. 3

C. 4 D. 6

Câu6: Điểm B nằm giữa hai diểm A và C. Khẳng định sau đây là sai?

A. Tia BA và BC đối nhau B. Tia AB và tia AC trùng nhau

C. Điểm A thuộc tia BC D. Diểm A thuộc tia CB

Phần II. Phần tự luận (7điểm)

Bài 1 (1điểm) Cho tâp hợp A =

 

115/  xNx

a) Viết tập thể A bằng cách liệt kê các phần tử. Xác định số phần tử của tập hợp.

b) Dùng kí hiệu (

;

) để viết các phần tử 5, 11 thuộc tập hợp A hay không thuộc

tập hợp A.

Bài 2 (3 điểm)

1) Thực hiện phép tính

a) 37.52 + 37.48 b) 5.2

3

+ 7

11

:7

9

- 1

2018

c)

 

 

)5.2290(360.5:400

2



2) Tìm x, biết

a) 3(x + 7) = 21 b) 20 + 5x = 5

7

:5

5

c) 5

2x – 3

– 2.5

2

= 5

2

.3

Bài 3 (2,5 điểm) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A, điểm B

thuộc tia Ox, điểm C thuộc tia Oy.

a) Viết các tia trùng nhau gốc O

b) Viết các tia đối nhau gốc A

c) Lấy điểm M bất kỳ không thuộc đường thẳng xy. Vẽ đoạn thẳng MA, MB, tia MO,

đường thẳng MC

Bài 4 (0,5 điểm) Cho A = 5 + 5

2

+ 5

3

+…+ 5

2017

. Tìm x để 4A + 5 = 5

x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
22 tháng 11 2019 lúc 20:28

cố toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TJ
23 tháng 11 2019 lúc 13:42

trắc nghiệm 3 diểm

câu 1 : cho tổng a = 2012 + 2014 + x ( x \(\in\)N ), giá trị x để a chia hết cho 2

a .x tùy ý            b. x là số lẻ             c. x là số chẵn                  d.ko có giá trị nào

câu 2 : BCNN ( 12, 15 ,18 ) 

a.180                  b. 120                 d. 360                d. 240

câu 3 : có bao nhiêu số nguyên tố có 1 chữ số

a.1                   b. 2                     c. 3               d.4

câu 4 : số nào chia hết cho cả 2 và 9

a. 1144                 b.2542                  c. 3492         d. 6238

câu 5 : số 84 đc phân tích ra thừ số nguyên tố có kết quả là :

 a, 2^2 . 3 .7                     b . 3.4.7              c . 2.3.7.3          d. 2.3^2.7

câu6: biết y chia hết cho x BCNN ( x, y ) là

a. 1            b . x               c.y          d. c.y

tự luận 7 điểm

bài 1 thực hiện phép tính: 

a, 132. 47  - 132 . 37 + 80

 = 132 .( 47 - 37 ) + 80

= 132 . 10 + 80

= 1320 + 80

= 1400

b, 100 - ( 5 ^ 2 .4 - 3^ 2 .5 )

= 100 -( 100 - 45 )

= 100 -55

= 45

bài 2 : tìm x

a, 4x - 20 = 2^5 : 2^2

  4x -20 =2^3

4x- 20 = 8

4x = 8+ 20 

4x = 28

  x  = 28 : 4

x = 7

 vậy x = 7

b, ( 95 - 3x ) + 1 = 42

  95 - 3x = 42 - 1

95 - 3x = 41

3x  = 95-41 

3x = 54

 x = 54: 3

x = 18

vậy x = 18

bái 3 số  HS của 1 trường tro khoảng từ 350 -> 400  HS khi xếp hàn 5 , 6, 8 đều vừa đủ. tính số HS của trường đó?

 gọi số hs của trường đó là x ( x thuộc N*)

vì số hs xếp hàng 5, 6,8 đều vừa đủ => số hs chia hết cho 5,6,8 => số hs thuộc BC( 5,6 ,8) và tro khoang từ 350 đến 400

5=5           6= 2.3        8 = 2^3

BCNN ( 5, 6,8 ) = 2^3 . 3.5 = 120

BC ( 5,6,8 ) = b ( 120 ) = { 0 ; 120; 240 ;360; 480;...}

vì số hs trường đó tro khoảng 350 đến 400 => số học sinh trường đó là 360

bài 4 . tìm a,b biết a.b = 360 ,ƯCLN ( a, b ) = 6

ta có ưcln ( a,b ) = 6 

=> a chia hêta cho 6 bchia hết cho 6

hay a = 6k và b = 6l  ( k, l thuộc N* ) 

và a.b = 360

nên 6k . 6l = 360

 hay 36 . kl = 360

          k.l = 360 : 36

          k.l = 10 

=> k.l = 10.1  ; 2.5 

 và         1. 10; 5.2

 ta có bảng :

k12105
l10512
a6126030
b6030612

vậy tacó các cặp số ( 6; 60 ) ; ( 12;30)

                                 ( 60;6) ; ( 30;12)

học tốt

đề kiểm ta công nghệ mới làm hôm qua chưa trả bài nên chauw có đề nhé

nhớ k nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LC
Xem chi tiết
H24
26 tháng 12 2023 lúc 20:46

Bạn lên trên mạng tham khảo một số đề rồi làm nhé bạn.

Bình luận (0)
NA
26 tháng 12 2023 lúc 20:47

cv xcz

Bình luận (0)
VP
26 tháng 12 2023 lúc 20:48

Bạn lên mạng nhé, tham khảo bài tập trên đó nhiều lắm ạ.

Vd: https://hoatieu.vn/hoc-tap/de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-4-212681

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
H24
7 tháng 1 2019 lúc 19:58

Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán lớp 5 (Đề 2)

Bài 1. Viết các số sau:

a) Bốn mươi ba phần mười:

b) Bảy và mười lăm phần mười bảy:

c) Chín phẩy ba mươi bảy:

d) Hai mươi phẩy mười một:

Bài 2. Viết vào chỗ chấm:

a) 23/100 đọc là: ……….

b) 101,308 đọc là: ….

Bài 3. Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

a) Chữ số 3 trong số 25,317 có giá trị là:

A. 3        B. 30       C.3/10        D.3/100

b)509/100 viết dưới dạng số thập phân là:

A. 0,59       B. 5,9      C. 5,09        D. 5,009

c) Số bé nhất trong các số: 7,485 ; 7,458 ; 7,548 ; 7,584 là:

A. 7,485      B. 7,458       C. 7,548        D. 7,584

d) 3dm2 8cm2 =……..dm2

Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

A. 38       B. 3,08        C. 3,8        D. 3,008

Bài 4. Đặt tính rồi tính:

a) 45,7 + 24,83        b) 92,5 – 8,76

c)4,29 x 3,7       d) 114,21 : 2,7

Bài 5. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

a) 84 phút = 1,4 giờ       b) 0,016 tấn = 160kg

c) 2 500 000 cm2= 25 m2       d) 12m2 6dm2 = 12,06 dm2

Bài 6. Tùng có 38 viên bi gồm hai loại bi xanh và bi đỏ, trong đó có 13 viên bi đỏ. Tìm tỉ số phần trăm số bị đỏ và bi xanh của Tùng.

Bài 7. Một hình tam giác có độ dài đáy là 24cm, chiều cao bằng độ dài đáy. Tính diện tích hình tam giác đó.

Bình luận (0)
H24
7 tháng 1 2019 lúc 20:00

Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2018 - 2019

A. Đọc thành tiếng: (5đ)

- Học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng một đoạn văn vào khoảng 130 chữ thuộc chủ đề đã học ở HKI

B. Đọc thầm và làm bài tập: (5đ)

1. Đọc thầm bài:

Về ngôi nhà đang xây

Chiều đi học về

Chúng em qua ngôi nhà xây dở

Giàn giáo tựa cái lồng che chở

Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây

Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay:

Tạm biệt!

Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng

Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch.

Bầy chim đi ăn về

Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.

Nắng đứng ngủ quên

Trên những bức tường

Làn gió nào về mang hương

Ủ đầy những rảnh tường chưa trát vữa.

Bao ngôi nhà đã hoàn thành

Đều qua những ngày xây dở.

Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh…

2. Làm bài tập: Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Trong bài, các bạn nhỏ đứng ngắm ngôi nhà đang xây dở vào thời gian nào?

a. Sáng

b. Trưa

c. Chiều

Câu 2: Công việc thường làm của người thợ nề là:

a. Sửa đường

b. Xây nhà

c. Quét vôi

Câu 3: Cách nghỉ hơi đúng ở dòng thơ “chiều đi học về” là:

a. Chiều/ đi học về

b. Chiều đi/ học về

c. Chiều đi học/ về

Câu 4: Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì?

a. Sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.

b. Cuộc sống giàu đẹp của đất nước ta.

c. Đất nước ta có nhiều công trình xây dựng.

Câu 5: Trong bài thơ, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào?

a. Thị giác, khứu giác, xúc giác.

b. Thị giác, vị giác, khứu giác.

c. Thị giác, thính giác, khứu giác.

Câu 6: Bộ phận chủ ngữ trong câu “trụ bê tông nhú lên như một mầm cây”

a. Trụ

b. Trụ bê tông

c. Trụ bê tông nhú lên

Câu 7: Có thể điền vào chỗ trống trong câu “ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc……..thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” bằng quan hệ từ.

a. còn

b. và

c. mà

Câu 8: Từ “tựa” trong “giàn giáo tựa cái lồng” và từ “tựa” trong “ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc” là những từ:

a. Cùng nghĩa

b. Nhiều nghĩa

c. Đồng âm

Câu 9: Tìm 1 hình ảnh so sánh và 1 hình ảnh nhân hóa trong bài thơ.

C. KIỂM TRA KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ VÀ VIẾT VĂN: (10 điểm)

1. CHÍNH TẢ (5 điểm) GV đọc cho học sinh nghe - viết.

Bài viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo

(Viết từ Y Hoa ……đến hết bài)

2. TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) Chọn một trong hai đề sau:

Đề 1: Tả con đường quen thuộc từ nhà em đến trường.

Đề 2: Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) của em.

Bình luận (0)
SL

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm học 2018 - 2019 là đề kiểm tra định kì cuối học kì 1 có đáp án chi tiết kèm theo. Đề thi học kì 1 lớp 5 này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố các dạng bài tập chuẩn bị cho bài thi cuối học kì 1. Đồng thời đây cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các thầy cô khi ra đề cho các em học sinh ôn tập.

Đề bài: Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 5

Phần I: Phần trắc nghiệm (6 điểm):

Câu 1: (M1 - 1 đ)

a) Số "Bốn mươi bảy đơn vị bốn phần mười và tám phần trăm" viết như sau:

A. 47,480

B. 47,48

C. 47,0480

D. 47,048

b) Phân số thập phân 834/10 được viết dưới dạng số thập phân là:

A. 0,0834

B. 0,834

C. 8,34

D. 83,4

Câu 2: (M1 - 1 đ)

a)- Chuyển đổi số thập phân 3, 03 thành hỗn số là:

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5

b)-Chuyển đổi đơn vị đo độ dài 1 m 53 cm thành hỗn số.

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5

Câu 3: (M2 - 1 đ)

a)-Mua 2 quyển vở hết 24000 đồng. Vậy mua 10 quyển vở như thế hết số tiền là:

A. 60 000 đ

B. 600 000 đ

C. 240 000 đ

D. 120 000 đ

b) Lớp học có 25 học sinh, trong đó có 13 nữ. Số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm của lớp học đó?

A. 13 %

B. 25%

C. 52 %

D. 25 %

Câu 4: (M2 - 1 đ)

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5

A. 11

B. 12

C. 13

D. 14

b)-Tìm 15 % của 320 kg là

A. 320

B. 15

C. 48

D. 32

Câu 5: (M2 - 1 đ)

a) Vẽ chiều cao cho tam giác ABC sau. Biết cạnh đáy BC

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5

b) Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm (như hình vẽ). Diện tích hình tam giác MDC bên trong hình chữ nhật là bao nhiêu?

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5

Diện tích hình tam giác MDC là:

Câu 6: (M2 - 1 đ) Nối vế A với vế B cho phù hợp.

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5

>> Tham khảo: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm học 2018 - 2019 Online

II.Tự Luận (4 điểm)

Câu 7: Tính biểu thức (M 3 - 1 đ)

a) (128,4 - 73,2): 2,4 - 18,32

b) 8,64: (1,46 + 3,34) + 6,32

Câu 8: Tìm x (M 3 - 1 đ)

25: x = 16: 10

210: x = 14,92 - 6,52

Câu 9: (M 3 - 1 đ)

Một hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12, 5 m, chiều rộng bằng 2/5 chiều dài. Người ta cắt một phần đất AMD có dạng hình tam giác (như hình vẽ). Biết DM = 1/3 CD

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5

Tính:

a) Diện tích phần đất đã cắt?

b) Diện tích đất còn lại?

Câu 10: (M 4 - 1 đ)

Cho một số có hai chữ số, khi ta viết thêm vào bên trái số đó một chữ số 1 thì tổng của số mới và số đã cho là 168. Tìm số đã cho.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
13 tháng 4 2022 lúc 20:15

gu gồ!!!

Bình luận (0)
MC
13 tháng 4 2022 lúc 20:17

ko phải đề nào cũng giống đề nào lên cứ lên gg choa chắc nhá:)

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
GG
14 tháng 11 2019 lúc 21:25

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Vì sao khi trồng cây lấy gỗ hoặc lấy sợi người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu?

A. Để rút ngắn thời gian ra hoa, kết quả của cây

B. Để tăng khả năng chống sâu bệnh của cây

C. Để tập trung chất dinh dưỡng vào thân chính, tăng chiều dài của thân cây

D. Để tập trung chất dinh dưỡng cho chồi hoa, chồi lá phát triển

Câu 2: Khi nói về cách sắp xếp của mạch rây và mạch gỗ trong thân non của cây Hai lá mầm, nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Mạch rây nằm ở phía ngoài, mạch gỗ nằm ở phía trong

B. Mạch rây nằm ở phía trong, mạch gỗ nằm ở phía ngoài

C. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau

D. Mạch rây và mạch gỗ xếp lộn xộn

Câu 3: Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở

A.mạch gỗ và mạch rây

B.mạch rây và ruột

C.thịt vỏ và ruột

D.tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

Câu 4: Để bảo vệ cây xanh, chúng ta nên làm điều nào sau đây?

A. Bẻ cành, ngắt ngọn, bóc vỏ cây

B. Dùng vật nhọn rạch vào vỏ cây, dây thép buộc ngang thân cây

C. Giáo dục, tuyên truyền cho mọi người ý thức bảo vệ cây xanh

D. Chặt cây làm nhà, đóng bàn ghế, phá rừng làm nương rẫy

Câu 5: Quan sát hình “cấu tạo trong của thân non” dưới đây và điền chú thích tương ứng với các số cho hình

Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp án

Câu hỏi tự luận

Câu 1: Trong nhà bạn Vân trồng rất nhiều chậu cây cảnh, theo em cây cảnh trồng trong nhà thì có xanh tốt không? Tại sao?

Câu 2: Rễ có mấy miền?nêu chức năng của mỗi miền?

Câu 3: Em hãy kể tên 10 cây có rễ biến dạng mà em biết

Câu 4: Em hãy kể tên một số loại rễ biến dạng và chức năng của chúng? Cho ví dụ minh hoa.

Đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1:CCâu 2: ACâu 3:DCâu 4: C

Câu 5: chú thích

1. Biểu bì

2. Thịt vỏ

3. Mạch rây

4. Mạch gỗ

5. Ruột

Câu hỏi tự luận

Câu 1:

   Nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt vì các cây cảnh trồng trong nhà chủ yếu là cây ưa bong, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá quang hợp

Câu 2:

      Rễ mọc trong đất gồm 4 miền:

Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp án

Các miền của rễChức năng chính của từng miền
Miền trưởng thành có các mạch dẫnDẫn truyền
Miền hút có các lông hútHấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia)Làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễChe chở cho đầu rễ

Câu 3 :

   Củ sắn, củ cải, củ cà rốt, cây trầu không, hồ tiêu, tầm gửi, dây tơ hồng, cây bụt mọc, bần, mắm

Câu 4 :

Một số loại rễ biến dạng là

   - Rễ củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ

      Ví dụ : củ sắn, củ cải

   - Rễ móc giúp cây leo lên cao nhận được nhiều ánh sáng

      Ví dụ : cây trầu không, cây hồ tiêu

   - Rễ thở giúp cây tăng khả năng hô hấp khi sống trong môi trường thiếu không khí do ngập nước

      Ví dụ : cây bần, cây mắm

   - Giác mút đối với cây kí sinh như tư hồng, tầm gửi rễ biến thành giác mút lấy thức ăn từ cây chủ cung cấp cho cây

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
H24
8 tháng 10 2018 lúc 19:24

Vào vn.doc

Nha bn

K mk nhé

Thank 💟

Bình luận (0)
Xem chi tiết
LH
9 tháng 9 2019 lúc 21:16

đề kiểm tra thì mỗi giáo viên mỗi khác, giống nhau đâu mà có

Bình luận (0)

http://123doc.org/document/3890871-de-kiem-tra-15-phut-mon-toan-lop-7.htm

Bình luận (0)
NH
9 tháng 9 2019 lúc 21:21

Lên mạng tìm ý bạn, có đầy, nhưng đề mỗi trường mỗi khác nhau mà!

Hok tốt~

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HD
7 tháng 8 2021 lúc 16:43

Câu 1Cho phương trình 2x – y = 5. Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình đã cho để được một hệ phương trình có vô số nghiệm?

A. x – y = 5B. – 6x + 3y = 15C. 6x + 15 = 3yD. 6x – 15 = 3y.

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0?

A. y = -2xB. y = -x + 10C. y = (- 2)x2D. y = x2

Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = 2ax2 (Với a là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hàm số f(x) đạt giá tri lớn nhất bằng 0 khi a < 0.

B. Hàm số f(x) nghịch biến với mọi x < 0 khi a > 0

C. Nếu f(-1) = 1 thì 

D. Hàm số f(x) đồng biến khi a >0

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = 2x2 và y = 3x – 1 cắt nhau tại hai điểm có hoành độ là:

A. 1 và 

B. -1 và 

C. 1 và 

D. -1 và 

Câu 5: Phương trình x2 -2x – m = 0 có nghiệm khi:

A. m1B. m -1C. m1D. m - 1

Câu 6: Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là:

A. 300B. 600C. 900D. 1200

Câu 7: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng:

A. cm

B. cm

C. cm

D.  cm

Câu 8Mệnh đề nào sau đây là sai:

A. Hình thang cân nội tiếp được một đường tròn.

B. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.

C. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.

D. Hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.

II. PHẦN TỰ LUẬN( 8 điểm):

Bài 1:(2điểm)

Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (1)

a) Giải phương trình (1) với m =-2

b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm x1, x2với mọi giá trị của m.

c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 3 . Tìm nghiệm còn lại

Bài 2(điểm)

a, Vẽ đồ thị hàm số (P) y=1/2x^2

b, Tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2; m) thuộc đồ thị (P)

c, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x - 0,5 và parabol (P)

Bài 3: (3 điểm)

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn. Gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự là E và F .

a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân.

b, Chứng minh

c, Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa