Phân biệt bào quan và cơ quan
Từ tế bào đến cơ thể: Phân biệt được cơ thể sống, vật không sống, cơ thể đơn bào và đa bào, các cấp tổ chức sống và lấy ví dụ. Quan sát và mô tả được các cơ quan của thực vật, một số hệ cơ quan của cơ thể người.
Câu 1: Phân biệt thành tế bào thực vật với thành tế bào của vi khuẩn và nấm.
Câu 2: Tại sao khi tiến hành ghép các mô, cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể lại xảy ra hiện tượng đào thải?
Câu 1:
Thành tế bào nằm bên ngoài màng sinh chất
- Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xenlulozơ.
- Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.
- Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu từ kitin.
Tham khảo
1.
Thành tế bào nằm bên ngoài màng sinh chất
- Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xenlulozơ.
- Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.
- Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu từ kitin.
Quan sát hình 35.5, phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động trong tế bào và cơ thể. Từ đó, chứng minh mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường.
- Phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động trong tế bào và cơ thể: Các hoạt động sống trong tế bào gồm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng, cảm ứng làm tế bào lớn lên, phân chia hình thành tế bào mới để giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng. Như vậy, các hoạt động sống ở cấp tế bào là cơ sở cho các hoạt động sống ở cấp cơ thể; các hoạt động sống ở cấp cơ thể điều khiển các hoạt động sống ở cấp tế bào.
- Chứng minh mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường: Tế bào và cơ thể có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường. Cơ thể lấy từ môi trường ngoài oxygen, nước, chất dinh dưỡng đồng thời thải ra ngoài môi trường CO2 và chất thải đảm bảo cho tế bào, cơ thể có thể thực hiện được các hoạt động sống bình thường.
Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này.
-Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa các hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường thải ra khí cacbônic và chất thải.
-Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào chất dinh dưỡng và ôxi, tế bào thải vào máu khí cacbonic và sản phẩm bài tiết.
-Mối quan hệ : trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất… Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
phân biệt được cấu trúc mô, cơ quan và các hệ cơ quan trong cơ thể sống
Câu 1: Tế bào hình dạng kích thước các thành phần chính của tế bào?
Câu 2: Hình ảnh cơ thể đơn bào, đa bào cấu tạo từ tế bào đến mô từ mô đến các cơ quan.
Câu 3: Mối quan hệ cơ quan hệ cơ quan? Tìm hiểu các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn?
Câu 4: Cách xây dựng khóa lưỡng phân ? Nêu rõ các bước?
Cấu trúc của tế bào khi nhìn kính hiển vi. Nguyên sinh chất là những chất hóa học cấu tạo nên tế bào. Mỗi tế bào được cấu tạo từ 5 chất cơ bản là nước, chất điện giải, protein, lipid và carbohydrate.
Tham khảo:
1.
là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất của sự sống có khả năng phân chia độc lập, và các tế bào thường được gọi là "những viên gạch đầu tiên cấu tạo nên sự sống". Bộ môn nghiên cứu về các tế bào được gọi là sinh học tế bào.
Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được phân thành đơn bào (có một tế bào, bao gồm vi khuẩn) hoặc đa bào (bao gồm cả thực vật và động vật). Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ (1012) tế bào.[1] Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micromét.[2]
2.
Câu 1: Tế bào hình dạng kích thước các thành phần chính của tế bào?
Câu 2: Hình ảnh cơ thể đơn bào, đa bào cấu tạo từ tế bào đến mô từ mô đến các cơ quan.
Câu 3: Mối quan hệ cơ quan hệ cơ quan? Tìm hiểu các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn?
Câu 4: Cách xây dựng khóa lưỡng phân ? Nêu rõ các bước?
Câu 5: Hình dạng cấu tạo của virus, vi khuẩn các bệnh do virus
vi khuẩn gây nên và biện pháp phòng chống?
Câu 6: Vai trò và ích lợi của virus, vi khuẩn? Hình dạng đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật? Các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
Câu 7: Nấm và vai trò của Nấm
Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là
A. Tế bào
B. Mô
C. Cơ quan
D. Hệ cơ quan
Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là
A. Màng tế bào
B. Chất tế bào
C. Các bào quan
D. Nhân có màng nhân bao bọc
Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là
A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân
B. Vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhân
C. Màng tế bào, chất tế bào, lục lạp, nhân
Câu 4. Quan sát tế bào sau đây và cho biết vị trí nào là màng tế bào?
A. (4) B. (1) C. (2) D. (3)
Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:
A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào
B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân
C. Màng tế bào, chất tế bào, các bào quan
D. Lông, chất tế bào và vùng nhân
Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:
A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào
B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân
C. Màng tế bào, chất tế bào, lục lạp
D. Vách tế bào, chất tế bào và vùng nhân
Câu 7. Quan sát tế bào sau đây và cho biết vị trí nào là nhân tế bào?
A. (4) B. (1) C. (2) D. (3)
Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là
A. Màng tế bào B. Nhân hoặc vùng nhân
C. Chất tế bào D. Các bào quan trong tế bào chất
Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là
A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Các bào quan D. Nhân hoặc vùng nhân
Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là
A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Bào quan lục lạp D. Nhân hoặc vùng nhân
Câu 11. Tế bào có chức năng
A. Bảo vệ và kiểm soát các chất
B. Điều khiển mọi hoạt động sống
C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống
D. Diễn ra các hoạt động sống
Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là
A. 10 B. 20 C. 40 D.160
Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên
A. Sự phát triển B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)
C. Dinh dưỡng của mẹ D. Trao đổi chất của tế bào
Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do
A. Các tế bào thực hiện sinh sản B. Các tế bào bị ức chế
C. Các tế bào thúc đẩy trao đổi chất D. Các tế bào rút ngắn thời gian lớn lên
Câu 15.
Tế bào nào là tế bào nhân sơ
A. (4) B. (2) C. (3) D. (1)
HẾT
Mấy cái có hình không cần chỉ ạ💗
Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là
A. Tế bào
Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là
D. Nhân có màng nhân bao bọc
Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là
A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân
Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:
B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân
Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:
A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào
Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là
B. Nhân hoặc vùng nhân
Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là
A. Màng tế bào
Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là
C. Bào quan lục lạp
Câu 11. Tế bào có chức năng
C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống
Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là
D.160
Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên
B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)
Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do
A. Các tế bào thực hiện sinh sản
Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là
A. Tế bào
Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là
D. Nhân có màng nhân bao bọc
Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là
A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân
Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:
B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân
Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:
A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào
Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là
B. Nhân hoặc vùng nhân
Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là
A. Màng tế bào
Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là
C. Bào quan lục lạp
Câu 11. Tế bào có chức năng
C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống
Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là
D.160
Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên
B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)
Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do
A. Các tế bào thực hiện sinh sản
câu 1 : a
câu 2 :d
câu 3 :a
câu 5 :b
câu 6 :a
câu 8 :b
câu 9 : a
câu 10 :c
câu 11 :c
câu 12 :d
câu 13 :b
câu 14 :a
- tại sao trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường là đăc trưng cơ bản của sự sống???
-phân biệt giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và tế bào. Nêu quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này ???
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
- Nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể.
- Nêu được các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào.
- Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
Nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô từ mô đến cơ quan từ cơ quan đế hệ cơ quan từ hệ cơ quan đến cơ thể