Những câu hỏi liên quan
TA
Xem chi tiết
TP
25 tháng 10 2024 lúc 19:18

đéo biết

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
22 tháng 12 2023 lúc 21:16

giúp m v

Bình luận (0)
TL
23 tháng 12 2023 lúc 11:21

1. Vai trò và Triển vọng của Trồng trọt:

Vai trò: Trồng trọt đóng vai trò quan trọng trong cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho dân số. Ngoài ra, nó còn đóng góp vào nền kinh tế, phát triển nông thôn và bảo vệ môi trường.Triển vọng: Trồng trọt không ngừng phát triển với sự ứng dụng của công nghệ và khoa học mới, nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.

Một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam: Lúa, ngô, đậu, cà phê, cacao, hồ tiêu, tiêu, cây ăn trái như cam, chanh, mãng cầu, xoài, dừa...

2. Phương thức trồng trọt phổ biến và Trồng trọt công nghệ cao:

Phương thức trồng trọt phổ biến: Trồng theo hàng, canh tác đồng ruộng, canh tác cây hàng năm, canh tác đa năng...Trồng trọt công nghệ cao: Sử dụng công nghệ, thiết bị hiện đại như tưới tiêu tự động, kiểm soát giống, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả.

3. Các ngành nghề trong trồng trọt:

Chăm sóc cây trồng, nghiên cứu giống, kỹ thuật trồng trọt, quản lý nông nghiệp, chế biến nông sản.Mình thấy phù hợp với kỹ thuật trồng trọt vì mình thích làm việc ngoài trời, quan tâm đến cây trồng và muốn cải thiện năng suất nông sản.

4. Mục đích và Yêu cầu kĩ thuật của công việc làm đất, bón phân lót:

Làm đất: Loại bỏ cỏ dại, tạo điều kiện tốt cho cây trồng phát triển, cải thiện cấu trúc đất.Bón phân lót: Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.

5. Quy trình kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng:

Gieo trồng: Chuẩn bị đất, chọn giống, gieo hạt, tưới nước.Chăm sóc: Tưới nước định kỳ, bón phân, xử lý sâu bệnh theo hướng dẫn kỹ thuật.Phòng trừ sâu bệnh: Sử dụng phương pháp hữu cơ, hóa học hoặc kỹ thuật sinh học để ngăn chặn sâu bệnh tấn công.

6. Phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở gia đình/địa phương:

Thu hoạch bằng tay: Cắt kéo, hái lượm.Sử dụng máy móc: Máy gặt, máy thu hoạch.

Ví dụ: Trong vụ mùa này, gia đình mình thu hoạch lúa bằng máy gặt, giúp tiết kiệm thời gian và công sức hơn.

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
NG
20 tháng 11 2021 lúc 15:12

Tham khảo!

 

Có 2 phương pháp :

Gieo bằng hạt : dưa hấu ,cà chua ,cam,....

Trồng bằng củ : hành ,tỏi ,khoai tây...

Trồng bằng cây con : khoang lang ,rau muống , mía, rau ngót...

Bình luận (0)
TR
Xem chi tiết
MA
12 tháng 12 2021 lúc 19:04

tk

1.Có 3 mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng đó là:

– Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tình trạng điển hình của giống.

– Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà.

– Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.

2. - Giâm cành:

+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

-Triết cành:

+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

-Ghép mắt,ghép cành:

+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
JE
Xem chi tiết
DT
23 tháng 9 2016 lúc 15:31

*Ở nước ta có 3 biện pháp trồng trọt. Đó là phương thức gieo trồng ngoài tự nhiên, gieo trồng ở các khu đất được bảo vệ, gieo trồng hỗn hợp.

* Ưu điểm của phương thức gieo trồng ngoài tự nhiên:

-> Tiến hành đơn giản, dễ thực hiện, giá thành hạ và có thể thực hiện trên diện tích lớn.

Nhược điểm:

-> Cây trồng dễ bị sâu, bệnh phá hoại và việc khống chế các điều kiện bất lợi cho cây như giá rét, khô hạn, bão, lụt,... rất khó khăn

*Ưu điểm của phương thức trồng ở khu đất được bảo vệ:

-> Cây ít bị sâu bệnh, dễ tạo ra năng suất cao, chủ động trong công việc chăm sóc và có thể sản xuất được rau, quả trái vụ, an toàn.

Nhược điểm:

-> Phức tạp đòi hỏi đầu tư lớn, tốn tiền công, giá thành cao vì phải làm các khu nhà kính, nhà lưới có hệ thống thông gió, sưởi ấm, hệ thống ánh sáng thích hợp cho cây trồng.

* Ưu điểm của phương thức gieo trồng hỗn hợp

-> Phương thức này rất tốt cho cây trồng, kết hợp giữa phương thức trồng ngoài tự nhiên với phương thức trồng cây trên khu đất được bảo vệ, phương thức này không bị ảnh hưởng tới sâu bọ, các loài động vậy phá hoại cây,....

Nhược điểm:

-> Tốn chi phí cao, ít diện tích, không trồng đợc lâu dài,...

Bình luận (0)
PT
15 tháng 11 2016 lúc 19:15

oe

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
WL
8 tháng 11 2017 lúc 20:07

1.Vai trò của trồng trọt:

-Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

-Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

-Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

-Cung cấp nông sản để xuất khẩu.

Đặc điểm chủ yếu của trồng trọt: là lĩnh vực quan trọng của nông nghiệp.

2.Phương thức phổ biến nhất là: gieo trồng cây ngoài tự nhiên. vì trồng cây ngoài tự nhiên đơn giản, dễ thực hiện, ít tốn chi phí và có thể thực hiện trên diện tích lớn.

3.Chúng ta phải phát huy tiềm năng của nông nghiệp bằng cách: trồng nhiều cây cối, huy động người dân tích cực trồng nhiều giống cây,...

Bình luận (0)
PV
Xem chi tiết
NT
27 tháng 12 2016 lúc 10:04

1,VAI TRÒ CỦA TRỒNG TRỌT LÀ:
Cung cấp lương thực - thực phẩm cho con người.
Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
Nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
Xuất khẩu nông sản.

Bình luận (0)
NT
18 tháng 1 2017 lúc 12:29

Cung cấp lương thực - thực phẩm cho con người

Cung cấp thức ăn cho động vật

Nguyên liệu cho công nghiệp

Xuất khẩu trong nước hoặc ngoài nước

Bình luận (0)
NT
9 tháng 10 2017 lúc 15:18

1 /-vai trò :+ cung cấp lương thực thức ăn cho con người.

+ đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, địa phương.

+ là nguyên liệu cho nông nghiệp.

+ tạo công ăn việc làm .

- đặc điểm : gieo trồng các giống cây ,...

2/các phương thức chủ yếu : gieo trồng cây ngoài tự nhiên, gieo trồng cây ở khu đất đc bảo vệ, gieo trồng hỗn hợp.

3/ Nông nghiệp nước ta có ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển kinh tế,... Vì thế chúng ta phải phát huy tiềm năng của nông nghiệp bằng cách : trồng nhiều cây cối, huy động người dân tích cực trồng nhiều giống cây, ...

4/Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển : thời tiết, khí hậu, nhiệt độ, môi trường đất đai,...

Bình luận (0)
IT
Xem chi tiết
VY
4 tháng 1 2021 lúc 21:25

C1: Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất. Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

C2: Các biện pháp chống giun đũa kí sinh ở người là:

+ Giữ vệ sinh môi trường

+ Vệ sinh cá nhân khi ăn uồng

+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần

Bình luận (0)
CM
4 tháng 1 2021 lúc 21:27

C1:Giun đất ăn thực vật và mùn đất. Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là : - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

C2:

+ Giữ vệ sinh môi trường

+ Vệ sinh cá nhân khi ăn uồng

+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần

  

 

 

Bình luận (0)
KL
4 tháng 1 2021 lúc 22:11

C1.Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :

   - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

   - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

   - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

C2. + Giữ vệ sinh môi trường

+ Vệ sinh cá nhân khi ăn uồng

+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần

Bình luận (0)