Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
LN
22 tháng 6 2018 lúc 7:46

a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử

b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)

c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử

d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
BD
11 tháng 9 2018 lúc 20:21

1.tìm tập hợp a là các số tự nhiên x x+5=12

   A={7}

2.tìm tập hợp b là các số tự nhiên y sao cho y +7=???

3.cho tập hợp C=[1,2,3].tìm các tập hợp con của tập hợp C

       A={1}

       B={2}

      K={3}
      D={1;2}

      E={1;3}

      G={2;3}

Bình luận (0)
NL
11 tháng 9 2018 lúc 20:21

mong cac bn tra loi cho mik ngay mai phai nop bai rui huhu

Bình luận (0)
NC
11 tháng 9 2018 lúc 20:22

a=(7)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NU
19 tháng 6 2018 lúc 7:14

A = {14}

=> A có 1 phần tử

B = {-1}

=> B có 1 phần tử 

C = {13}

=> C có 1 phần tử

D = {1; 2; 3; 4;...}

=> D có vô số phần tử

Bình luận (0)
MK
19 tháng 6 2018 lúc 7:39

trả lời:

a) A=[14]

=> A có 1 phần tử

b) B=  [-1]

=> B có 1 phần tử

c)C= [1;2;3;4;...]

=> D có vô số phần tử

học tốt!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
TA
24 tháng 9 2020 lúc 20:05

\(A=\left\{12\right\}\)

\(B=\varnothing\)

\(C=\left\{13\right\}\)

\(D=\left\{x\inℕ^∗\left|0:x=0\right|x\ge1\right\}\)\(\left(\infty\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
Xem chi tiết
ST
Xem chi tiết
MT
1 tháng 7 2015 lúc 9:12

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

Bình luận (0)
H24
29 tháng 8 2016 lúc 14:00

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

Bình luận (0)
BL
22 tháng 8 2017 lúc 19:15

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b) tập hợp B rỗng

2)

a)x-8=12

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Nên C = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
RM
25 tháng 7 2017 lúc 17:26

a) Ta có: \(x-7=10\)

\(\Rightarrow x=10+7\)

\(\Rightarrow x=17\)

Vậy \(A=\left\{17\right\}\); tập hợp A có 1 phần tử

b) Ta có: \(y+15=15\)

\(\Rightarrow y=15-15\)

\(\Rightarrow y=0\)

Vậy \(B=\left\{0\right\}\); tập hợp B có 1 phần tử

c) Ta có: \(x\times0=0\)

Vì số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0 

Nên: \(C=\left\{0;1;2;3;...\right\}\); tập hợp C có n phần tử

d) Ta có: \(a\times0=5\)

Vì không có số tự nhiên nào nhân với 0 bằng 5 nên điều đó là vô lý

\(\Rightarrow D=\)tập hợp rỗng; tập hợp D có 0 phần tử

Xin lỗi nhé! Mình không viết được ký hiệu "tập hợp rỗng"

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
2N
2 tháng 9 2019 lúc 17:09

A={8}

==>Tập hợp A có 1 phần tử

B={ 0 }

==>Tập hợp B không có phần tử nào

học tốt

&YOUTUBER&

Bình luận (0)
2N
2 tháng 9 2019 lúc 17:09

A={8}

==>Tập hợp A có 1 phần tử

B={ 0 }

==>Tập hợp B không có phần tử nào

học tốt

&YOUTUBER&

Bình luận (0)
2N
2 tháng 9 2019 lúc 17:09

A={8}

==>Tập hợp A có 1 phần tử

B={ 0 }

==>Tập hợp B không có phần tử nào

học tốt

&YOUTUBER&

Bình luận (0)