nêu mối quan hệ giũa các đới khí hậu và các quan đới cảnh quan
Câu 5. Sự phân bố các đới cảnh quan ở châu Á có mối quan hệ chặt chẽ với
A. diện tích lãnh thổ của châu lục. B. đặc điểm điều kiện tự nhiên của châu lục.
C. vị trí địa lí của châu lục. D. các đới khí hậu của châu lục.
Câu 6. sự đa dạng về cảnh quan ở châu Á trước hết là do
A. châu Á có diện tích rộng lớn. B. sự đa dạng của các đới và các kiểu khí hậu.
C. vị trí địa lí của châu lục. D. lãnh thổ kéo dài từ cực bắc tới xích đạo.
2,Nêu đặc điểm vị trí, khí hậu, cảnh quan của các môi trường: đới nóng, đới ôn hòa, hoang mạc, đới lạnh, vùng núi.
Tham Khảo
Câu 1:
Đới nóng:
Vị trí: Từ đường chí tuyến Bắc(23 độ 27' Bắc) đến chí tuyến Nam(23 độ 27' Nam)
Đặc điểm:
+ Gió thổi chủ yếu: Gió tín phong
+Lượng mưa trung bình năm: từ 1000mm đến trên 2000mm
+Nhiệt độ: Nóng quanh năm
Đới ôn hòa
* Môi tường Đới ôn hòa:
- Vị trí địa lí: Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ Chí tuyến Bắc đến vòng cực ở hai bán cầu. Phần lớn nằm ở bán cầu Bắc, chỉ có một phần nhỏ ở bán cầu Nam.
- Những đặc điểm chung:
+ Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở nửa cầu Bắc.
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới.
+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm vào đất liền làm thời tiết luôn biến động, rất khó dự báo.
+ Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông và theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
* Các kiểu môi trường đới ôn hòa:
- Môi trường ôn đới hải dương;
- Môi trường ôn đới lục địa;
- Môi trường Địa Trung Hải;
- Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm;
- Môi trường hoang mạc ôn đới.
ĐỚI LẠNH
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.
Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt kh
mùa hạ đến.
ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một lớp băng dày đến l0m. Vào mùa hạ. biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Đến mùa hạ, rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ ra thành những núi băng khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.
Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên. băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.
ÔN HÒA.
Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.
VÙNG NÚI.
ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Đánh dấu (X) vào cột thích hợp trong bảng sau để thể hiện mối quan hệ giữa các đới cảnh quan tự nhiên với khí hậu tương ứng của châu Á.
Đới cảnh quan | KH cực và cận cực | KH ôn đới | KH cận nhiệt | KH nhiệt đới | KH Xích đạo |
1. Hoang mạc và bán hoang mạc | |||||
2. Xa van và cây bụi | |||||
3. Rừng nhiệt đới ẩm | |||||
4. Rừng cận nhiệt đới ẩm | |||||
5. Rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải | |||||
6. Thảo nguyên | |||||
7. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng | |||||
8. Rừng lá kim (Tai ga) | |||||
9. Đài nguyên |
Đới cảnh quan | KH cực và cận cực | KH ôn đới | KH cận nhiệt | KH nhiệt đới | KH Xích đạo |
1. Hoang mạc và bán hoang mạc | x | x | x | ||
2. Xa van và cây bụi | x | x | |||
3. Rừng nhiệt đới ẩm | x | x | x | ||
4. Rừng cận nhiệt đới ẩm | x | x | |||
5. Rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải | x | ||||
6. Thảo nguyên | x | x | |||
7. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng | x | ||||
8. Rừng lá kim (Tai ga) | x | ||||
9. Đài nguyên | x |
- Quan sát hình 20.4, mô tả các cảnh quan tỏng ảnh. Các cảnh quan đó thuộc những đới khí hậu nào?
- Ảnh a: Đàn chó đang kéo xe trượt tuyết: cảnh ở hàn đới.
- Ảnh b: Rừng lá kim: cảnh ở đới ôn hòa.
- Ảnh c: Cây bao báp ở vùng rừng thứa, xa van: cảnh ở nhiệt đới.
- Ảnh d: Rừng rậm nhiều tầng cây: cảnh ở nhiệt đới.
- Ảnh đ: Đàn ngựa vằn trên đồng cỏ; cảnh ở nhiệt đới.
I.LÝ THUYẾT:
ND 1. MT HOANG MẠC.
a. Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường hoang mạc.
b. Nêu sự thích nghi của động và thực vật.
ND 2. MT ĐỚI LẠNH.
a. Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường đới lạnh.
b. Nêu sự thích nghi của động và thực vật.
ND 3. MT VÙNG NÚI.
a. Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường vùng núi.
b. Cư trú của con người ở vùng núi.
ND 4. THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG.
a. So sánh châu lục với lục địa.
b. Sự phân chia các nhóm nước.
ND 5. TỰ NHIÊN CHÂU PHI.
a. Đặc điểm vị trí, hình dạng, giới hạn và địa hình châu Phi.
b. Giải thích vì sao khí hậu châu Phi khô, nóng bậc nhất thế giới. Vì sao Việt Nam nằm cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng khí hậu không khô hạn.
c. Cảnh quan môi trường châu Phi.
ND 6. DÂN CƯ – KINH TẾ - XÃ HỘI CHÂU PHI.
a. Đặc điểm phân bố dân cư. Bùng nổ dân số và xung đột tộc người.
b. Đặc điểm nền nông nghiệp – công nghiệp.
II.BÀI TẬP.
1. Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa.
2. So sánh đặc điểm dân cư và kinh tế châu Phi.
ND 1
a, Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu và cảnh quan môi trường hoang mạc
+Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến ở các châu lục Á, Phi, Mỹ, Oxtraylia
+Khí hậu: Khô hạn, lượng mưa rất ít, độ bốc hơi lớn, biên độ nhiệt dao động lớn
-Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ẩm, mùa hạ rất nóng
- Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh
+ Cảnh quan: bao phủ là cồn cát và sỏi đá
- Vấn đề ở môi trường: hoang mạc ngày càng mở rộng
b, Nêu sự thích nghi của động vật và thực vật
+ Thực vật: hạn chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng. Một số loài rút ngắn chu kì sinh trưởng. Một số khác, lá biến thành gai hay bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước, một vài loài dự trữ nước trong thân cây (xương rồng). Phần lớn các loại cây có thân thấp lùn nhưng có bộ rễ to và dài để hút nước sâu dưới đất.
+ Động vật: sống vùi mình trong cát hoặc các hốc đá. Chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Có khả năng chịu đói khát và đi xa để tìm thức ăn, nước uống (linh dương, lạc đà, đà điểu ... )
nêu mối quan hệ giữa phân hóa các đới cảnh quan và các đới khí hậu
Khí hậu và cảnh quan ở các vùng miền có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Có thể nói,chính khí hậu đã quyết định đến cảnh quan của từng vùng miền.Đối với châu Á thì đều đó được chứng tỏ vì châu Á nằm trải dài trên nhiều vĩ độ bên cạnh đó biển và đại dương cũng là yếu tố quan trọng quyết định đến cảnh quan.
Các khu vực ở khoảng vĩ độ từ 20 đến 40 độ vĩ bắc là những khu vực nằm trong đới ôn đới và cận cực,khí hậu vào mùa hè thì mát mẻ còn mùa đông thì lạnh giá khiến cho rừng lá kim phát triển,cụ thể đó là các loại cây như cây thông,cây lá kim,...
Các khu vực ở khoảng vĩ độ từ 10 đến 20 độ vĩ bắc thuộc đới khí hậu nhiệt đới,và được chia ra làm hai loại là nhiệt đới ẩm và nhiệt đới khô.Các khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm thì cảnh quan chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ẩm,quanh năm tươi tốt còn khu vực có khí hậu nhiệt đới khô phát triển chủ yếu là cảnh quan xa van và cây bụi,thảo nguyên.Các khu vực có tính chất lục địa sâu sắc mà nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới khô thì có cảnh quan là hoang mạc và bán hoang mạc.
Các khu vực ở xích đạo 0 độ phát triển chủ yếu là các loại cây rừng xích đạo tươi tốt,tuy nhiên diện tích rừng ở vùng này khá ít.
Nêu đặc điểm khí hậu và cho biết mối quan hệ giữa khí hậu và cảnh quan Đông á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á
- Gồm 2 bộ phận:
+ Đất liền: Trung Quốc, Triều Tiên.
+ Hải đảo: Nhật Bản, Đài Loan và đảo Hải Nam
- Nằm ở phía Đông của châu Á, giới hạn trong khoảng vĩ độ 50oB -> 20oB.
2. Đặc điểm tự nhiên
- Nửa phía Đông:
+ ĐH: là đồi núi thấp xen kẽ các đồng bằng rộng lớn, phần hải đảo là vùng núi trẻ.
+ KH: gió mùa ẩm.
+ Cảng quan: rừng.
+ Sông ngòi: Hoàng Hà, Trường Giang...
- Nửa phía Tây:
+ ĐH: phần đất liền có nhiều núi và sơn nguyên cao, hiểm trở xen kẽ cá bồn địa.
+ KH: lục địa khô hạn.
+ Cảnh quan: hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên khô.
+ Sông ngòi: Là nơi bắt nguồn của sông Hoàng Hà + Trường Giang.
=> Tự nhiên phân hoá từ Đông sang Tây.
nêu đặc điểm khí hậu và cảnh quan của môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa?
Tham khảo
a,Môi trường ôn đới hải dương:
-Vị trí:ven biển Tây Âu.
-Khí hậu:ôn đới: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm
-Sông ngòi: nhiều nước quanh năm, sông không đóng băng.
-Thực vật: rừng lá rộng như: sồi, dẻ.
b,Môi trường ôn đới lục địa:
-Vị trí: Đông Âu.
-Khí hậu: ôn đới lục địa:mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, tuyết rơi nhiều.
-Sông ngòi: nhiều nước vào mùa hạ và mùa xuân, có thời kì đóng băng vào mùa đông.
-Thực vật: thay đổi từ Bắc xuống Nam, rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn.
c,Môi trường địa trung hải:
-Vị trí: Nam Âu.
-Khí hậu: mùa thu và mùa đông không lạnh, có mưa thường là mưa rào, mùa hạ nóng ,khô.
-Sông ngòi: sông ngòi ngắn và dốc,mùa thu và đông nhiều nước, mùa hạ ít nước.
-Thực vật: chủ yếu là rừng thưa.
a,Môi trường ôn đới hải dương:
-Vị trí:ven biển Tây Âu.
-Khí hậu:ôn đới: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm
-Sông ngòi: nhiều nước quanh năm, sông không đóng băng.
-Thực vật: rừng lá rộng như: sồi, dẻ.
b,Môi trường ôn đới lục địa:
-Vị trí: Đông Âu.
-Khí hậu: ôn đới lục địa:mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, tuyết rơi nhiều.
-Sông ngòi: nhiều nước vào mùa hạ và mùa xuân, có thời kì đóng băng vào mùa đông.
-Thực vật: thay đổi từ Bắc xuống Nam, rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn.
c,Môi trường địa trung hải:
-Vị trí: Nam Âu.
-Khí hậu: mùa thu và mùa đông không lạnh, có mưa thường là mưa rào, mùa hạ nóng ,khô.
-Sông ngòi: sông ngòi ngắn và dốc,mùa thu và đông nhiều nước, mùa hạ ít nước.
-Thực vật: chủ yếu là rừng thưa.
hãy nêu vị trí, khí hậu và cảnh quan của 3 môi trường:
Ôn đới hải dương
Ôn đới lục địa
Địa trung hải
- Dựa vào hình 2.1 và 3.1, em hãy cho biết:
- Tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80o0Đ.
- Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn.
- Các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80o0Đ. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan, cảnh quan núi cao, xavan và cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm.
- Các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên (ôn đới gió mùa), rừng cận nhiệt đới ẩm (rừng nhiệt đới gió mùa), nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi (nhiệt đới gió mùa).
- Các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao.