Tim so tu nhien n de (n+3)(n+1) la so nguyen to
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
tim so tu nhien n de (n+3)(n+1) la so nguyen to
n=2 vì 2+1=3; 2+3=5 ( 3 và5 đèu là số nguyên tố )
tim tat ca cac so tu nhien n de cac so sau la so nguyen to :n+1,n+3,n+7,n+9,n+13,n+15
nếu n lẻ thì các số n+3; n+5;... là hợp số
n chẵn: n =0 thì n +1 không là số nguyên tố
n= 2 thì n +7 là hợp số
n=4 thì thoả mãn
n là số 4
vì 4+1=5 là số nguyên tố
4+3=7 là số nguyên tố
4+7=11 là số nguyên tố
4+9=13 là số nguyên tố
4+13=17 là số nguyên tố
4+15=19 là số nguyên tố.
n là số 4
vì 4+1=5 là số nguyên tố
4+3=7 là số nguyên tố
4+7=11 là số nguyên tố
4+9=13 là số nguyên tố
4+13=17 là số nguyên tố
4+15=19 là số nguyên tố.
Tim so tu nhien n de cac so sau la cac so so nguyen to
n^3+n^2+8n
tim so tu nhien n de n^4 +4 la so nguyen to
n4 + 4 = (n2)2 + 4.n2 + 4 - 4.n2 = (n2 + 2)2 - (2n)2 = (n2 + 2 - 2n)(n2 +2 + 2n) = [(n -1)2 + 1].[(n + 1)2 +1]
Nếu n = 1 thì n4 + 4 = 1.5 = 5 là số nguyên tố
Nếu n>1 thì n4 + 4 là tích của hai số lớn hơn 1 là [(n -1)2 + 1]. và [(n + 1)2 +1] . Khi nó nó không phải là số nguyên tố.
ĐS: n = 1
tim so tu nhien n de 4n+n^2 la so nguyen to
Có : n^2+4n = n.(n+4)
Để n.(n+4) là số nguyên tố ( số p ) => n=p ; n+4=1 hoặc n=1;n+4=p
=> p=3;n=-1 hoặc p=5;n=1
Mà n là số tự nhiên => n=1
Vậy n = 1
k mk nha
tim so tu nhien n de n2009+n2008+1 la so nguyen to
tim so tu nhien n de de gia tri bieu thuc A la so nguyen to a=n3-2n2+2n-1
Lời giải:
Ta thấy:
\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)
\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)
Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.
Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$
$\Rightarrow n=2$
Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)
Vậy $n=2$
Lời giải:
Ta thấy:
\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)
\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)
Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.
Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$
$\Rightarrow n=2$
Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)
Vậy $n=2$
Linh Hồ: Bạn lưu ý lần sau gõ đề bài đầy đủ dấu và công thức toán!
tim so tu nhien n de 2^3n-2 la so nguyen to
a] tim so tu nhien k de 3.k la so nguyen to
b tim so tu nhien k de 7 .k la so nguyen to