Vì sao các cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại chế tác động đến các nước đang phát triển
Vì sao cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra và tác động chủ yếu ở các nước có nền kinh tế phát triển? Nêu các thành tựu của công nghệ chủ chốt trong cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại diễn ra vào cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI.
Tác động nào sau đây không đúng với cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đối với nước đang phát triển?
A. Xuất hiện nhiều ngành mới với hàm lượng tri thức cao.
B. Gia tăng khoảng cách với các nước phát triển.
C. Đón đầu được tất cả các công nghệ hiện đại, áp dụng vào sản xuất.
D. Tạo sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế.
Tác động không đúng với cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đối với nước đang phát triển là đón đầu được tất cả các công nghệ hiện đại, áp dụng vào sản xuất. Vì các nước đang phát triển tuy có cơ hội đón đầu các công nghệ để áp dụng vào sản xuất, tuy nhiên do trình độ lao động và quản lí, trình độ về khoa học công nghệ của các nước đang phát triển còn hạn chế nên có thể chưa tiếp thu và áp dụng được nhiều công nghệ hiện đại => Chọn đáp án C
Đây không phải là tác động của cuộc Cách mạng Khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế- xã hội?
A. Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Xuất hiện các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao.
C. Thay đổi cơ cấu lao động, phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế.
D. Khoa học công nghệ làm thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi.
Tác động của cuộc Cách mạng Khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế- xã hội không bao gồm khoa học công nghệ làm thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi (xem các tác động của cuộc Cách mạng Khoa học và công nghệ hiện đại tại sgk Địa lí 11 trang 8-9)
=> Chọn đáp án D
Bốn công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, có tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội là:
A. Công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học, công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân.
B. Công nghệ năng lượng, công nghệ lai tạo giống, công nghệ vũ trụ, công nghệ vật liệu.
C. Công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.
D. Công nghệ thông tin, công nghệ tự dộng hóa, công nghệ tin học, công nghệ sinh học.
Bốn công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, có tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội là:
A. Công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học, công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân.
B. Công nghệ năng lượng, công nghệ lai tạo giống, công nghệ vũ trụ, công nghệ vật liệu.
C. Công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.
D. Công nghệ thông tin, công nghệ tự dộng hóa, công nghệ tin học, công nghệ sinh học.
Tác động chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại dến sự phát triển kinh tế - xã hội
A. Xuất hiện các ngành công nghệ có hàm lượng kỹ thuật thấp
B. Khoảng cách giàu nghèo giữa các nước rút ngắn lại
C. Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
D. Thay đổi cơ cấu lao động, đầu tư nước ngoài giảm mạnh
Tác động chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại dến sự phát triển kinh tế - xã hội là Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, làm xuất hiện nhiều ngành mới, mang lại năng suất cao, nhiều sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu cuộc sống...
=> Chọn đáp án C
Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại đã tác động đến xu hướng phát triển trong quan hệ giữa các nước như thế nào?
A. Liên kết khu vực để tăng sức cạnh tranh.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
C. Đầu tư phát triển giáo dục để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
D. Tìm kiếm nguồn đầu tư phát triển khoa học công nghệ để thu lợi.
Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại đã tác động đến xu hướng phát triển trong quan hệ giữa các nước như thế nào?
A. Liên kết khu vực để tăng sức cạnh tranh.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
C. Đầu tư phát triển giáo dục để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
D. Tìm kiếm nguồn đầu tư phát triển khoa học công nghệ để thu lợi.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại đã tác động đến xu hướng phát triển trong quan hệ giữa các nước như thế nào?
A. Liên kết khu vực để tăng sức cạnh tranh.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
C. Đầu tư phát triển giáo dục để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
D. Tìm kiếm nguồn đầu tư phát triển khoa học công nghệ để thu lợi.
A. Liên kết khu vực để tăng sức cạnh tranh.
A. Liên kết khu vực để tăng sức cạnh tranh.
Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại đã tác động đến xu hướng phát triển trong quan hệ giữa các nước như thế nào?
A. Liên kết khu vực để tăng sức cạnh tranh.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
C. Đầu tư phát triển giáo dục để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
D. Tìm kiếm nguồn đầu tư phát triển khoa học công nghệ để thu lợi.
cho mik hỏi là A hay B ms đúng vậy?
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới