Những câu hỏi liên quan
VM
Xem chi tiết
LP
19 tháng 11 2023 lúc 11:00

 Ta nhận thấy một số có tận cùng là \(x\) thì khi lũy thừa lên mũ \(4k+1\left(k\inℕ\right)\) thì số nhận được cũng sẽ có tận cùng là \(x\). (*)

 Thật vậy, giả sử \(N=\overline{a_0a_1a_2...a_n}\). Khi đó \(N^{4k+1}=\left(\overline{a_0a_1a_2...a_n}\right)^{4k+1}\) \(=\left(\overline{a_0a_1a_2...a_{n-1}0}+a_n\right)^{4k+1}\) \(=a_n^{4k+1}\) nên ta chỉ cần xét số dư của các số từ 0 đến 9 lũy thừa với số mũ \(4k+1\).

 Dễ nhận thấy nếu \(a_n\in\left\{0,1,5,6\right\}\) thì \(a_n^{4k+1}\) sẽ có chữ số tận cùng là \(a_n\).

 Nếu \(a_n\in\left\{3,7,9\right\}\) thì để ý rằng \(3^4=9^2=81;7^4=2401\) đều có tận cùng là 1 nên hiển nhiên \(a_n^{4k}=\left(a_n^4\right)^k\) có tận cùng là 1. Do đó nếu nhân thêm \(a_n\) thì \(a_n^{4k+1}\) có chữ số tận cùng là \(a_n\).

 Nếu \(a_n\in\left\{2,4,8\right\}\) thì do \(2^4=16;4^4=256;8^4=4096\) đều có chữ số tận cùng là 6 \(\Rightarrow a_n^{4k}\) có chữ số tận cùng là 6. Khi nhân thêm \(a_n\) vào thì bộ \(\left(a_n;a_n^{4k+1}\right)\) sẽ là \(\left(2;2\right);\left(4;4\right);\left(8;8\right)\)

 Vậy (*) đã được chứng minh.

 \(\Rightarrow\) S có chữ số tận cùng là \(2+3+4+...+4\) (tới đây bạn chỉ cần đếm xem có bao nhiêu trong mỗi chữ số từ 0 đến 9 xuất hiện trong tổng trên là xong nhé)

\(a_n^{4k}\)

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
NT
2 tháng 9 2023 lúc 12:37

Bài 2 :

a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)

-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)

\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)

\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)

Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)

mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

Bình luận (0)
NT
2 tháng 9 2023 lúc 12:54

Bài 3 :

a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)

Ta thấy :

\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)

mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)

mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)

\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)

\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.

b) \(N=2004^{2004k}+2003\)

Ta thấy :

\(2004k=4.501k⋮4\)

mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)

\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)

\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)

Bình luận (0)
NT
2 tháng 9 2023 lúc 13:15

Bài 4 :

a) \(5^5-5^4+5^3\)

\(=5^3.\left(5^2-5-1\right)\)

\(=5^3.19\) không chia hết cho 7 (bạn xem lại đề)

b) \(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4.\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4.\left(49+7-1\right)\)

\(=7^4.55=7^4.11.5⋮11\)

\(\Rightarrow dpcm\)

c) \(1+2+2^2+2^3+...+2^{119}\)

\(=\left(1+2+2^2\right)+2^3\left(1+2+2^2\right)+...+2^{117}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7+2^3.7+...+2^{117}.7\)

\(=7.\left(1+2^3+...+2^{117}\right)⋮7\)

\(\Rightarrow dpcm\)

e) \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^{n+2}+3^n-2^{n+2}-2^n\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5\)

Ta thấy : \(3^n.10⋮10\)

Ta lại có : \(2^n\) có chữ số tận cùng là số chẵn

\(\Rightarrow2^n.5\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow2^n.5⋮10\)

Vậy \(3^n.10-2^n.5⋮10\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
SA
22 tháng 6 2015 lúc 18:11

số tận cùng của 74^30 là (6)
số tận cùng của 49^31 là (9)
số tận cùng của 87^32 là (1);
số tận cùng của. 58^33 là (8); 
số tận cùng của 23^35 là (7).

Bình luận (0)
TT
7 tháng 10 2016 lúc 13:11

cách làm bài toán tìm chữ số tận cùng của 58^33

Bình luận (0)
VQ
8 tháng 10 2016 lúc 19:21

bài toán này

mình mới học

các bn giúp mình

nhé mình ko

hểu cho lắm

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
CY
Xem chi tiết
ZI
5 tháng 6 2017 lúc 15:53

Ta thấy:Các số có tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên bất kì lũy thừa bậc nào đều có tận cùng là chính nó.

=>a)=...5

b)=...0.

c=...6

d=...1.

e)9^18=(9^2)^9=81^9=...1

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
UM
21 tháng 10 2015 lúc 14:16

Ta có: 7430= 74.74.74.74.74.......74= TC6.TC6.TC6......TC6= TC6

TC là tận cùng nha bạn

bạn cứ lần lượt phân tích mấy các khác ra thế nhưng nhớ phân tích ra tận cùng =1;5;6 nha bạn

Có chỗ nào không hiểu hỏi mình

lik e nha bạn

Bình luận (0)
TN
21 tháng 10 2015 lúc 14:29

7430  = 7428 .  742  =    ( 744  )7   .   .....6    =   .....6 7   .   ....6   =  .....6    . ....6  =  ....6

4931   =  4930  .   49 =  (492 )15  .  49 = ....1 15  . 49  =  .....1   . ...9  = ...9

97 32  = ( 97 48   = .....1 8 = ....1

5833  =  58 32    .   58 =  (584 ) 8 . 58 = ......6 8  . ....8  = ....6  . ....8 = ....8

23 35 =  2332  . 23 3 = (234)8  . .....3 =  ....1 8  . ...7  =  ....1   .  ....7  =  ...7

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
KL
14 tháng 6 2016 lúc 8:39

Xét số bị trừ: 32 x 44 x 75 x 69

Ta có: 32 . 75 có tận cùng là 0.

=> 32 x 44 x 75 x 69 có tận cùng là chữ số 0. (1)

Ta có : 21 x 49 x 65 x 55 có thừa số 55 và trong đó toàn các thừa số lẻ nên 

21 x 49 x 65 x 55 tận cùng là 5. (2)

Từ (1) và (2) => 32 x 44 x 75 x 69 - 21 x 49 x 65 x 55 = (...0) - (...5) = (...5)

Vậy chữ số tận cùng của 32 x 44 x 75 x 69 - 21 x 49 x 65 x 55 là 5

Bình luận (0)
NN
14 tháng 6 2016 lúc 8:27

86
 

Bình luận (0)
TL
14 tháng 6 2016 lúc 8:33

2.4.5.9-1.9.5.5=...5

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HG
27 tháng 9 2015 lúc 10:25

4931 = 4930+1= 4930 . 49 = (492)15 . (....9) = (...1)15.(...9) = (...1).(...9) = (...9)

Vậy 4931 có tận cùng là 9

8732 = (874)8 = (...1)8 = (...1)

Vậy 8732 có tận cùng là 1

5833 = 5832+1 = 5832.58 = (584)8.(...8) = (...6)8.(...8) = (...6).(..8) = (...8)

Vậy 5833 có tận cùng là 8

2335 = 2332+3 = 2332 . 232 = (234)8 .(...9) = (...1)8.(...9) = (...1).(...9) = (....9)

Vậy 2335 có tận cùng là 9

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
LH
26 tháng 6 2016 lúc 15:31

Tích trên bằng:

(20 x 48 x 25 x 30 x 35 x 40 x 45 x 50) x ((21 x 22 x 23 x 24 x 26 x ...x 47 x 49))=A = A'

= (2 x 10 x 2 x 2 x 2 x 2 x 3 x 5 x 5 x 10 x 3 x 5 x 7 x 4 x 10 x 5 x 9 x 5 x 10) x A = A'

= (10^4 x 5^5 x 2^5 x ....) x A = A'

= (10^4 x 10^5 x ...) x A

= (10^9 x A) x (...) x A = A'

Vậy, số trên (A') có 9 chữ số 9 ở tận cùng

Bình luận (0)
LT
26 tháng 6 2016 lúc 15:37

Trong tích đó có các thừa số chia hết cho 5 là :
 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50
Hay20=5.4;25=5.5;30=5.6 ........; 45 = 9.5
Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục. mà tích trên có 7 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 7+2=9 chữ số 0.

vì các số 25;50 khi nhân với 1 số chia hết cho 4 sẽ có tận cùng 2c/s 0

Bình luận (0)
TB
21 tháng 1 2017 lúc 15:34

ko bit

\

Bình luận (0)