CMR nếu 3 số a;a+k;a+2k đều là số nguyên tố >3 thì a chia hết cho 6
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
11.
a) CMR \(\sqrt{3}\) là số vô tỉ.
b) Nếu số tự nhiên a ko phải là số chính phương thì CMR \(\sqrt{a}\) là số vô tỉ.
Giúp mình với mình cảm ơn các bạn rất nhiều!
CMR: nếu 3 số a ; a+k ; a+2k đều là số nguyên tố > 3 thì k chia hết cho 6
do a ;a+k ; a+2k là số nguyên tố >3
=> a;a+k;a+2k lẻ
=> 2a+k chẵn =>k⋮ 2
mặt khác a là số nguyên tố >3
=> a có dạng 3p+1 và 3p+2(p∈ N*)
xét a=3p+1
ta lại có k có dạng 3b ;3b+1;3b+2(b∈ N*)
với k=3b+1 ta có 3p+1+2(3b+1)=3(p+1+3b) loại vì a+2k là hợp số
với k=3b+2 => b+k= 3(p+b+1) loại
=> k=3a
tương tự với 3p+2
=> k=3a
=> k⋮3
mà (3;2)=1
=> k⋮6
CMR: Nếu 3 số a; a+n; a+2n đều là số nguyên tố lớn hơn 3 thì n chia hết cho 6
CMR: Nếu 3 số a, a+n, a+2n đều là số nguyên tố lớn hơn 3 thì n chia hết cho 6
CMR nếu a thuộcZ thì
A=(a-2).(a+3)-(a-3).(a+2)+1 là số lẻ
CMR nếu: a^3+b^3+c^3=3abc và a,b,c là các số dương thì a=b=c.
\(a^3+b^3+c^3=3abc\Rightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=0\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+c^3-3abc=0\Rightarrow\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc=0\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)+c^2\right)-3ab\left(a+b+c\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2-3ab\right)=0\)
\(\left(a+b+c\right)\left(a^2-ab+b^2-bc+c^2-ca\right)=0\)\(Màa,b,c\ne0\Rightarrow a^2-ab+b^2-bc+c^2-ca=0\Rightarrow a\left(a-b\right)+b\left(b-c\right)+c\left(c-a\right)=0\)
\(a,b,c\ne0\Rightarrow a-b=0;b-c=0;c-a=0\Rightarrow a=b=c\)
cho đa thức f(x)=ax^2+bx+c
a)nếu biết 14a+2b+3c=0. CMR 3 số f910;f(-2);f(3) có ít nhất một số không âm
b)CMR nếu f(1)=2012; f(-2)=f(3)=2036 thì đa thức f(x) vô nghiệm
CMR : Nếu 3 số a , a + n . a + 2n đều là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì n chia hết cho 6
SU DUNG NGUYEN LI DIRICHLET DE TIM CHIA HET CHO 3 VI TATCA LA SNT >3
NEN 3 SO KO CHIA HET CHO 3 NÊN CO DANG 3K+1 VÀ 3K+2
3 SỐ LÀ SNT>3 NEN 3 SO LA SÔ LE NÊN N LA CHAN NEN N:2
cmr nếu môt số tự nhiên a có đúng 3 ước số phân biệt thì a là bình phương của số ng tố