Những câu hỏi liên quan
TA
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
ST
17 tháng 1 2018 lúc 13:48

a,n+1 là ước của n+4

=>n+4 chia hết cho n+1

=>n+1+3 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>n E {0;-2;2;-4}

b, n2-2n-22 chia hết cho n+3

=>n2+3n-(5n+15)-7 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-5(n+3)-7 chia hết cho n+3

=>7 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n E {-2;-4;4;-10}

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
NM
12 tháng 2 2016 lúc 21:51

Đơn giản nhưng ngại đánh máy lắm

Bình luận (0)
KN
13 tháng 2 2016 lúc 19:59

bạn làm cho mink con  'a' thôi nha

Bình luận (0)
VQ
Xem chi tiết
VQ
18 tháng 9 2018 lúc 13:18

Làm tự luận nha các ban! Thời hạn là trước 7h nha vì 7h30 mi địch học rủi. 

Bình luận (0)
NA
18 tháng 9 2018 lúc 13:21

a) 2n +5 = 2n - 1 + 6 

Mà 2n -1 chia hết 2n -1

Suy ra 6 chia hết 2n -1

Hay 2n - 1 thuộc Ư(6) = {-6 ; - 3 ; -2; -1; 1; 2; 3; 6 }

bảng tương ứng 

2n-1-6-3-2-11236
2n-5-2-102347
n-2,5-1-0,5011,523,5

Vì n thuộc N nên n thuộc { 0; 1;2}

Bình luận (0)
H24
18 tháng 9 2018 lúc 13:31

c, 3n+7 chia hết cho n+1

=> 3(n+1)+4 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 là ước của 4

Ta có bảng sau 

n+1-4-2-1124
n-5-3-2013

 vậy ...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
SD
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NA
22 tháng 2 2020 lúc 18:06

CÁC BN ƠI GIÚP MK VS

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
22 tháng 2 2020 lúc 18:07

2n+7 là bội của n-3

=> 2n+7 chia hết cho n-3

=> 2n-6+13 chia hết cho n-3

=> 2(n-3)+13 chia hết cho n-3

=> 13 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(13)={-1,-13,1,13}

n-3-1-13113
n2-10416

Vậy n thuộc {-10,2,4,16}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
22 tháng 2 2020 lúc 18:09

b. n+2 là ước của 5n-1

=> 5n-1 chia hết cho n+2

=> 5n+10-11 chia hết cho n+2

=> 5(n+2)-11 chia hết cho n+2

=> -11 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(-11)={-1,-11,1,11}

n+2-1-11111
n-3-13-19

Vậy n thuộc {-13,-3,-1,9}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
Xem chi tiết