Giải thích được chế độ lũ ở các con sông ở Châu Á.
giúp mình với nhé.
nêu đặc điểm của sn châu á ? kể tên các con sông lớn ở châu á ? sông ngòi châu á chia ra làm mấy khu vực ? đặc điểm về chế độ dòng chảy của các con sông ở từng khu vực
giúp mình
Bạn tham khảo nha:
- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.
+ Bắc Á: Nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.
+ Đông Á, Đông Nam Á: Sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+ Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.
- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:
giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Các sông lớn: Lê-na, I-ê-nit-xây, Ô-bi, A-mua, Ấn, Hằng, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ti-gro, Ơ-phrat
Phần tự luận
Kể tên các sông lớn ở Bắc Á, hướng, chế độ nước và giải thích chế độ nước của các con sông ở Bắc Á?
Đáp án và tháng điểm
- Các sông lớn ở Bắc Á: Ôbi, Iênítxây, Lêna. (1 điểm)
- Hướng từ nam lên bắc. (1 điểm)
- Chế độ nước: Sông đóng băng về mùa đông, lũ về mùa xuân. (1 điểm)
- Nguyên nhân các con sông ở Bắc Á đóng băng về mùa đông, lũ về mùa xuân là do: (1 điểm)
+ Bắc Á là vùng khí hậu lạnh.
+ Về mùa đông nhiệt độ hạ thấp nên sông bị đóng băng kéo dài.
+ Đến mùa xuân, khi nhiệt độ tăng, băng tan nên mực nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn.
Câu 1. Trình bày các đặc điểm của sông ngòi và các đới cảnh quan tự nhiên ở châu Á. Giải thích tại sao sông ngòi Châu Á có chế độ nước phức tạp
giúp mình với ạ!
- Vị trí giới hạn của châu Á
- Đặc điểm phân bố sông ngòi châu Á ( khu vực nào ít sông ? nhiểu sông)
- Rừng nhiệt đới ẩm ở châu Á phân bố ở kv có kiểu khí nào ? đặc điểm ?
- Giải thích tại sao châu Á có nhiểu đới , nhiểu kiểu khí khí hậu khác nhau
- Địa hình châu Á có đặc điểm cơ bản ntn ? sự phân bố địa châu Á ?
- Đặc điểm phân bố dân cư châu Á ( khu vực nào có mật độ dân số cao nhất? thấp nhất ?)
- Tình hình sản xuất lương thực ở châu Á ( những nước sản xuất nhiểu lương thực, những nước xuất khẩu nhiểu lương thưc ? )
- Ý nghĩa vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á,
- Nguồn tài nguyên quan trọng của TNA
- Giải thích vì sao TNA có khí hậu khô hạn ?
- Dựa vào các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , Tây Nam Á có thể phát triển các ngành kinh tế nào ?
- Khu vực Nam Á gồm có những quốc gia nào ? quốc gia nào có diện tích lớn nhất ?
- Nam Á có đặc điểm khí hậu nào là chủ yếu?
- Dựa vào lược đồ phân bố dân cứ Nam Á nhận xét sự phân bố dân cư Nam Á ? giải thích tại sao dân cư phân bố như vậy ?
- Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện qua những đặc điểm nào ?
TK
Vị trí giới hạn của châu Á:
- Về mặt giới hạn, châu Á kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với 2 châu lục tính trên đất liền và 3 đại dương, châu Á tiếp giáp 5 châu lục tính luôn trên biển và 4 đại dương rộng lớn.
Đặc điểm phân bố sông ngòi châu Á ( khu vực nào ít sông ? nhiểu sông):
- Cụ thể, sông ngòi châu Á có những đặc điểm sau đây: ... Thứ nhất: Châu Á là một khu vực có hệ thống mạng lưới sông ngòi dày đặc, chất lượng sông ngòi phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn; Thứ hai: Các con sông thuộc khu vực châu Á phân bố không đồng đồng đều và chế độ nước khá phức tạp.
Rừng nhiệt đới ẩm ở châu Á phân bố ở kv có kiểu khí nào ? đặc điểm ?
- Đông Nam Á và Đông Á
Giải thích tại sao châu Á có nhiểu đới , nhiểu kiểu khí khí hậu khác nhau:
- Như vậy, châu Á có nhiéu đới khi hậu khác nhau. Sự đa dạng này là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bác đến vùng Xích đạo. Mặt khác, ở một số đới lại chia thành nhiều kiểu mà nguyên nhân chính là do lãnh thổ rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa.
Câu hỏi: giải thích sự khác nhau về chế độ nước chảy ở châu á?
Các bạn ai giúp mình với! mình sắp thi rồi! Cảm ơn trước ạ!
- Sông ngòi Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn ( I-ê-nít-xây, Hoàng Hà, trường Giang, Mê Kông, Ấn, Hằng….
- Các sông phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
- Các sông ngòi có giá trị kinh tế lớn
*Sự khác nhau về chế độ nước
+ Bắc Á:- Mạng lưới sông dày
- Về mùa đông các sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn.
+ Châu Á gió mùa: - Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn.
- Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, đầu xuân ( Mùa mưa).
+ Tây và trung á: ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan
Đặc điểm sông ngòi châu Á là
A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.
D. Cả 3 đặc điểm trên
Đặc điểm sông ngòi châu Á là
A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.
D. Cả 3 đặc điểm trên
Đặc điểm sông ngòi châu Á là
A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.
D. Cả 3 đặc điểm trên
Các bạn giúp mình 2 câu này với, cảm ơn nhiều:
1. Em hãy giải thích chế độ nước của sông Thu Bồn và sông Đồng Nai.
2. Vì sao ở sông Hồng mùa lũ từ tháng 6 -> 10 còn sông Mê Công (Cửu Long) mùa lũ từ tháng 7 -> 11?
1)Chế độ nước sông:
-Thu Bồn: mùa mưa thường diễn ra vào cuối tháng 9 đến tháng 12, mùa khô từ tháng Giêng đến tháng 8 hàng năm.Vào mùa mưa, lượng mưa trong lưu vực sông Thu Bồn trung bình hàng năm chiếm tới 65-85% tổng lượng mưa cả năm cho nên lũ lụt cũng thường xảy ra trong thời gian này. trong khi mùa khô lượng mưa chỉ đạt từ 20-35%.lượng mưa đạt tới 40-50% tổng lượng mưa cả năm nên sông cạn nước
-Đồng Nai: Mùa lũ: Ở lưu vực sông Đồng Nai, đại bộ phận các sông suối, mùa lũ thường bắt đầu vào khoảng tháng VI-VII, nghĩa là xuất hiện sau mùa mưa từ 1 đến 2 tháng do tổn thất sau một mùa khô khắc nghiệt và kết thúc vào tháng XI, kéo dài 5-6 tháng.Mùa kiệt: Thường bắt đầu vào khoảng tháng XII và kéo dài đến tháng V, VI năm sau, khoảng 6-7 tháng. Dòng chảy kiệt ở lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai khá nhỏ do mùa khô kéo dài và rất ít mưa.
Trình bày và giải thích sự khác nhau về chế độ nước của 3 khu vực: Bắc Á, khu vực khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. Nêu giá trị kinh tế của các hệ thống sông ở châu Á
Câu 2: Thời gian mùa lũ và mùa cạn của các con sông ở khu vực Đông Á, Nam Á.
Câu 3: Kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á?
Câu 4:Đặc điểm địa hình của châu Á?
nêu tên các khu vực thủy chế của sông ngòi châu á? trình bày thủy chế khu vực bắc á ? vì sao khu vực này về mua mùa xuân ở trung và hạ lưu có lũ?