Những câu hỏi liên quan
GB
Xem chi tiết
IS
Xem chi tiết
H24
10 tháng 4 2022 lúc 17:49

a) 

X có 6 electron 

=> pX = eX = 6

nX = 2pX - 6 = 6

X là Cacbon(C), có NTK = 12 (đvC)

b) 

Không có mô tả.

Khối lượng của 1 nguyên tử C = 1,9926.10-23 (g)

c) 

\(NTK_Y=\dfrac{8.12}{3}=32\left(đvC\right)\)

PTKXY2 = 12 + 32.2 = 76 (đvC)

\(NTK_Z=\dfrac{2.32}{4}=16\left(đvC\right)\)

PTKXZ2 = 12 + 16.2 = 44 (đvC)

PTKYZ3 = 32 + 16.3 = 80 (đvC)

Bình luận (2)
NM
10 tháng 4 2022 lúc 17:50

ta có lớp ngoài có 4 lớp => tổng số e là : 4+2=6 hạt 
=> p=e=6 
 2p - n = 6 
<=> 12 - n = 6 
<=> n=6 
=> X là Cacbon : C 
c) ta lại có : 8X = 3Y => 48 = 3Y => Y = 16 => Y là S 
   có  : 2Y = 4Z => 32 = 4Z = Z= 8 => Z là O 
=> CTHH : XY2 : CS2 , XZ2 : CO2 , YZ3 : SO3 

Bình luận (0)
CD
10 tháng 4 2022 lúc 18:04

ta có lớp ngoài có 4 lớp => tổng số e là : 4+2=6 hạt 
=> p=e=6 
 2p - n = 6 
<=> 12 - n = 6 
<=> n=6 
=> X là Cacbon : C 
c) ta lại có : 8X = 3Y => 48 = 3Y => Y = 16 => Y là S 
   có  : 2Y = 4Z => 32 = 4Z = Z= 8 => Z là O  đơn giản cũng hỏi

Bình luận (0)
HZ
Xem chi tiết
TP
23 tháng 8 2021 lúc 11:10

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?

A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. 

B. X là phi kim.

C. X có 3 lớp electron. 

D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\) => Z= 16, có 6e lớp ngoài cùng

2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?

A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp e

C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. (3s23p5=>7e ngoài cùng)            D. R là phi kim

3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?

A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.

B.  Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.

C.  Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.

(Theo trình tự sắp xếp lớp K là lớp gần hạt nhân nhất. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.)

D.  Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.

4. Nhận định nào ĐÚNG?

A.  Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.

B.  Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.

C.  Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

D.  Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.

5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là

A. 3 ; 3 ; 6.      

B. 3 ; 6 ; 12.    

C. 3 ; 9 ; 18.   

D. 4 ; 16 ; 18.

- Lớp M :3 phân lớp: 3s, 3p, 3d

- Phân lớp M chứa tối đa 18 electron

- Số obitan trong lớp e thứ n là n2 obitan =32 =9
 

Bình luận (0)
BL
Xem chi tiết
MD
11 tháng 3 2022 lúc 6:32

X có 3 lớp electron → X thuộc chu kỳ 3 Lớp ngoài cùng của X có 2 electron → X thuộc nhóm II

Bình luận (0)
HP
11 tháng 3 2022 lúc 6:38

X ở ô 12, chu kì 3, nhóm IIA. X là magie (Mg).

Bình luận (0)
MD
11 tháng 3 2022 lúc 6:41

chu kỳ 3 nhóm II

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
28 tháng 7 2019 lúc 14:17

Đáp án: A

X có 3 lớp electron → X thuộc chu kỳ 3 Lớp ngoài cùng của X có 2 electron → X thuộc nhóm II

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
14 tháng 5 2017 lúc 12:11

Chọn B

Gọi số proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e.

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 1 - Đề 1)

Cấu hình electron nguyên tử X là: [ A r ] 3 d 10 4 s 2 4 p 5 . Vậy X có 4 lớp electron và 7electron lớp ngoài cùng.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
12 tháng 10 2019 lúc 3:15

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
11 tháng 12 2019 lúc 10:21

Đáp án D

Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.

Ta có: x + y = 7.

• TH1: y = 1 → x = 6

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.

Mà X không phải là khí hiếm → loại.

• TH2: y = 2 → x = 5

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.

Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
HP
11 tháng 11 2021 lúc 19:50

Số hạt không mang điện là:

\(\dfrac{1}{3}.36=12\left(hạt\right)\)

\(\Rightarrow p=e=\dfrac{36-12}{2}=12\left(hạt\right)\)

(Bn tự vẽ hình nhé.)

Bình luận (5)