cho \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\) Tính giá trị của biểu thức P= \(\frac{b+c-a}{a-b+c}\)
Cho a, b, c là 3 số dương. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(P=\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}+\frac{a+b}{c}+\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
Dat \(\hept{\begin{cases}A=\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}+\frac{a+b}{c}\\B=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\end{cases}}\)
Ta co:\(A=\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)\ge2+2+2=6\left(1\right)\)
\(B=\frac{a+b+c}{a+b}+\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}-3\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)-3\ge\left(a+b+c\right).\frac{9}{2\left(a+b+c\right)}-3=\frac{3}{2}\left(2\right)\)
Cong ve voi ve cua (1) va (2) ta duoc:
\(P=A+B\ge6+\frac{3}{2}=\frac{15}{2}\)
Dau '=' xay ra khi \(a=b=c\)
Chứng minh ĐBT:\(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\ge2\left(a,b\ne0\right)\)(Dấu "="\(\Leftrightarrow a=b=1\))
Ta có: \(\left(a-b\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{ab}\ge2\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\left(đpcm\right)\)
Vậy \(\frac{b+c}{a}+\frac{a}{b+c}\ge2\)
\(\frac{a+c}{b}+\frac{b}{c+a}\ge2\)
\(\frac{a+b}{c}+\frac{c}{b+a}\ge2\)
\(\Rightarrow P\ge6\)
Vậy \(P_{min}=6\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b+c\\b=a+c\\c=a+b\end{cases}}\)
cho ba số a,b,c thỏa mãn a+b+c =6 và \(\frac{c}{a+b}+\frac{b}{a+c}+\frac{a}{b+c}=\frac{3}{2}\).Tính giá trị của biểu thức \(P=\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c=a}\)
ban oi mk dat cau hoi nay cac ban giup mk vs
Ta có :
\(\frac{c}{a+b}+\frac{b}{a+c}+\frac{a}{b+c}=\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{c}{a+b}+1+\frac{b}{a+c}+1+\frac{a}{b+c}+1=\frac{3}{2}+3\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{a+b}+\frac{a+b+c}{a+c}+\frac{a+b+c}{b+c}=\frac{9}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}\right)=\frac{9}{2}\)
\(\Leftrightarrow6.\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}\right)=\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}=\frac{9}{2}:6=\frac{3}{4}\)
Vậy \(P=\frac{3}{4}\)
3. Cho \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{11}\). Tính giá trị biểu thức :
\(A=\frac{b+c-a}{a+c-b}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{11}=\frac{b+c-a}{4+11-3}=\frac{b+c-a}{12}=\frac{a+c-b}{3+11-4}=\frac{a+c-b}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{b+c-a}{a+c-b}=\frac{12}{10}=\frac{6}{5}\)
mk làm kiểu khác
Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{11}=k\)
\(\Rightarrow a=3k;b=4k;c=11k\)(1)
Thay (1) vào biểu thức A ta được:
\(\frac{4k+11k-3k}{3k+11k-4k}=\frac{12k}{10k}=\frac{6}{5}\)
Vậy..................
Cho ba số a,b,c khác 0 thỏa mãn: \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}=1\) .
Tính giá trị của biểu thức \(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}\)
b) Cho 3 số a, b, c thỏa mãn : .\(\frac{a}{2009}=\frac{b}{2010}=\frac{c}{2011}\)
Tính giá trị của biểu thức : M = 4( a - b)( b – c) – ( c – a )2
Theo đề ta có
\(\frac{a}{2009}=\frac{b}{2010}=\frac{c}{2011}=\frac{a-b}{2009-2010}=\frac{b-c}{2010-2011}=\frac{a-c}{2009-2011}\)
=> \(\frac{a-b}{-1}=\frac{b-c}{-1}=\frac{a-c}{-2}\)
\(=>\hept{\begin{cases}a-b=b-c\\-2\left(a-b\right)=-1\left(a-c\right)=c-a\end{cases}}\)
=> M=4(a-b)(b-c)-(c-a)2=4(a-b)(a-b)-[-2(a-b)]2
=4(a-b)2-4(a-b)2
=0
Vậy M=0
a/2009=b/2010=c/2011
Trả lời
= 0
Học tốt nhé bạn
Cho \(a;b;c\)khác không và\(a+b+c\)khác \(0\)thoả mãn \(a+b+c=\frac{ab+ac}{2}=\frac{bc+ba}{3}=\frac{ca+cb}{4}\). Tính giá trị của biểu thức \(P=\frac{2}{b+c}+\frac{3}{a+c}+\frac{4}{a+b}\)
cho a, b, c là các số thực thỏa mãn: a=8-b; c2=ab - 16. Tính giá trị của a+c.
cho \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}\left(a\ne\pm b;a\ne-c;b\ne-c\right)\) Tính \(M=\frac{c}{a+b}\)
Tính giá trị biểu thức \(P=\frac{x^5-3x^3-10x+12}{x^4+7x^2+15}\)
Biết x thỏa mãn \(\frac{x}{x^2+x+1}=\frac{1}{4}\)
Bài 1 Rút gọn biểu thức
\(\frac{\left(x+\frac{1}{x^4}\right)-\left(x^4+\frac{1}{x^4}\right)-2}{\left(x+\frac{1}{x}\right)^4+x^2+\frac{1}{x^2}}.\frac{x^4+1999x^2+1}{2x^2}\)
Bài 2: Cho a,b,c thoả mãn
\(\frac{a^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{b^3}{b^2+bc+c^2}+\frac{c^2}{c^2+ca+a^2}=1006\)
tính giá trị biểu thức
M=\(\frac{a^3+b^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{b^3+c^3}{b^2+bc+c^2}+\frac{c^3+a^3}{c^2+ca+a^2}\)
Cho \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=1.\)Tính giá trị biểu thức \(Q=\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}\).
Ta có: \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=1\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)=a+b+c\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2+a\left(b+c\right)}{b+c}+\frac{b^2+b\left(c+a\right)}{c+a}+\frac{c^2+c\left(a+b\right)}{a+b}=a+b+c\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{b+c}+a+\frac{b^2}{c+a}+b+\frac{c^2}{a+b}+c=a+b+c\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}=0\)
Có :
Q = a.(a/b+c) + b.(b/c+a) + c.(c/a+b)
= a.(a/b+c + 1) + b.(b/c+a + 1) + c.(c/a+b + 1) - (a+b+c)
= a.(a+b+c)/b+c + b.(a+b+c)/c+a + c.(a+b+c)/a+b - (a+b+c)
= (a+b+c).(a/b+c + b/c+a + c/a+b) - (a+b+c)
= (a+b+c)-(a+b+c) = 0
Vậy Q = 0
Tk mk nha