Những câu hỏi liên quan
BT
Xem chi tiết
H24
7 tháng 3 2017 lúc 21:08

X x 4 + X x 2 + X + X x 100 = 321

X x (4 + 2 + 1 + 100) = 321

X x 107 = 321

X = 321 : 107

X = 3

Bình luận (0)
BA
7 tháng 3 2017 lúc 21:05

<=>x:(0,25+0,5+0,01)=321

<=>x:0,76=321

<=>x=321x0,76

<=>x=243,96

Bình luận (0)
TL
7 tháng 3 2017 lúc 21:07

243,96 bạn nha

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
DL
24 tháng 1 2017 lúc 21:49

x = 3, lì xì 1 cái k nha

Bình luận (0)
NH
24 tháng 1 2017 lúc 21:48

x : 0,25 + x : 0.5 + x + x : 0.01 = 321

x * 4 + x * 2 + x * 1 + x * 100 = 321

x * ( 4 + 2 + 1 + 100 ) = 321

x * 107 = 321

x = 321 : 107

x = 3 

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NK
25 tháng 1 2017 lúc 15:42

3 là đúng 1000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000% bởi vì mình mới làm trên violympic đấy

Bình luận (0)
NH
20 tháng 1 2017 lúc 12:40

x : 0,25 + x : 0,5 + x + x : 0,01 = 321

x : 0,25 + x : 0,5 + x : 1 + x : 0,01 = 321

x : ( 0,25 + 0,5 + 1 + 0,01 ) = 321

x : 1,76 = 3,21

x = 3,21 x 1,76 

x = 5,6469 

Bình luận (0)
NB
20 tháng 1 2017 lúc 12:40

LÝ THUYẾT: Cần học thuộc lý thuyết cho vững thì việc giải bài tập rất dễ dàng. SỐ HỌC 1) Viết dạng tổng quát của một số tự nhiên dưới dạng tổng các số hạng. Ví dụ: abcd 2) Cách tìm số phần tử của một tập hợp 3) Lũy thừa với số mũ tự nhiên là gì? Dạng tổng quát 4) Quy tắc nhân hay chia hai lũy thừa cùng cơ số. Dạng tổng quát 5) Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B 6) Công thức tìm số số hạng và tính tổng của một dãy nhiều số hạng 7) Tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên 8) Dạng tổng quát của phép chia hết hay phép chia có dư 9) Thứ tự thực hiện các phép tính 10) Các công thức tìm Số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số, số bị chia, số chia để giải các bài tìm x 11) Tính chất chia hết của một tổng 12) Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 13) Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Tập hợp các số tự nhiên gồm những số nào? 14) Thế nào là ước của một số? Thế nào là bội của một số 15) Cách tìm ước của một số hay bội của một số? 16) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? 17) Cách tìm số lượng ước của một số 18) Ước chung hay bội chung của hai hay nhiều số là gì? Dạng tổng quát 19) Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số lớn hơn 1 là gì? Cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN 20) Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số lớn hơn 1 là gì? Cách tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN 21) Tập hợp các số nguyên? Mối quan hệ giữa tập hợp các số tự nhiên và số nguyên 22) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? 23) Quy tắc cộng, trừ các số nguyên 24) Tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên 25) Quy tắc nhân hai số nguyên 26) Quy tắc dấu ngoặc 27) Quy tắc chuyển vế 28) Bội và ước của một số nguyên HÌNH HỌC 1) Nắm cách vẽ đường thẳng, tia, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng 2) Tiên đề đường thẳng đi qua hai điểm 3) Công thức tính số đường thẳng khi biết số điểm và trong đó không có 3 đi ểm nào thẳng hàng hoặc trong đó có đúng 5 điểm thẳng hàng. 4) Biết vẽ điểm nằm giữa hai điểm hoặc trung điểm của đoạn thẳng. 5) Biết vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau 6) Tính chất khi nào AM + MB = AB 7) Tính độ dài đoạn thẳng 8) Chứng tỏ điểm nằm giữa hai điểm 9) Chứng tỏ trung điểm của đoạn thẳng 10) Tính chất trung điểm của đoạn thẳng BÀI TẬP Bài 1: Thực hiện từng bước các phép tính: 1) 5 . 72 – 24 : 23 2) 24 . 5 – [131 – (13 – 4)2 ] 3) 420 : {350 : [260 – (91 . 5 – 23 . 52 )] 4) 750: 748 + 32 . 23 – 20120 5) 2 0 2012    64 :[45 (2010 2009 .1 )] 6) 126 + (– 20) + 2004 + (– 106) 7) (– 69) + 53 + 46 + (– 94 ) + (– 14) + 78 8)      15 2.(144 : 12 2. 3) 9) {2 . 32 + [144 – 52 . (15 – 169 : 13)]} – 990 10) 300 – 288 : [4 . (72 – 48)] 11) 1 4 + 24 + 34 + 44 Bài 2: Tính hợp lý: 1) 25 . 27 + 45 . 27 + 27 . 30 2) 35 . 18 – 35 . 12 3) 53 . 62 – 53 + 53 . 65 4) (– 37) + 54 + (– 70) + (– 163) + 246 5) 324 + [ 112 + (– 324) + (– 112)] 6) 137 . 29 + 29 . 64 – 29 7) 217 + [ 43 + (– 217) + (– 23)] 8) (– 315) + (– 400) + (– 285) Bài 3: Tìm x, biết: 1) ( x + 60) – 160 = 0 2) 231 – ( x – 6) = 1339 : 13 3) ( 25 – x) . 4 = 60 4) ( x – 34) . 69 = 0 5) (1225 + 625) – 4x = 1000 – 150 6) x . 35 = 37 7) (2x + 24 ) . 53 = 4 . 55 8) xx . 4 = 128 9) x15 = x 10) (2x + 1)3 = 125 11) 64x + 36x = 19 000 12) x  5 13) 720 : [ 41 – ( 2x – 5) ] = 23 . 5 14) (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + . . . + ( x+ 100) = 5750 x  N 15) 1 + 5 + 9 + 13 + . . . + x = 501 501 x  N 16) 5x .8. 5x+1 = 1000 17) – 1 ≤ x + 1 ≤ 2 18) x  1 3 19) x   5 7 20) x  5 Bài 4: Tìm các số tự nhiên x, biết: 16) 28  x 17) 15 ( x – 1) 18) x  B(17) và 30  x  150 19) x  18 và 0 < x < 80 20) x  Ư(36) và x > 5 21) 30  x và x < 8 22) 14  (2x + 3) Bài 5: Tìm x  Z, biết: 1) x = 5 2) x = 0 3) x = – 7 4) x  4 = 0 5) x  4 = 1 6) x  4 = – 1 Bài 6: Tìm các số nguyên x, sao cho: 1) x > – x 2) x = – x 3) x < – x Bài 7: Tìm các số nguyên x, biết: 1) x + 13 = 5 2) x – 1 = – 9 3) 25 – x = 10 4) x    2 7 12 5) x + 4 là số nguyên dương nhỏ nhất 6) 10 – x là số nguyên âm lớn nhất Bài 8: Tìm tổng các số nguyên x biết: – 57 < x ≤ 54 Bài 9: 1) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố rồi tìm ước và ước nguyên tố của các số đó:: a) 2760 b) 3780 c) 1638 d) 5985 2) Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung của các số sau đây: a) 45 và 60 b) 96 và 192 c) 150 và 180 d) 54; 90 và 126 e) 105 ; 175 và 245 f) 90 ; 360 và 1890 3) Tìm BCNN rồi tìm bội chung ( tìm khoảng 7 số) của các số sau: a) 440 và 192 b) 120 và 105 c) 198 ; 286 và 484 d) 128 ; 192 và 320 4) Chứng tỏ rằng : 2 402 403 404 1 5 5 ... 5 5 5       chia hết cho 31 5) Tìm số dư khi chia A cho 7, biết rằng : A = 2 2001 2002 1 2 2 ... 2 2      Bài 10: Chứng minh rằng các cặp số sau nguyên tố cùng nhau: a) 2n + 2 và 2n + 3 b) 2n + 3 và 4n + 8 c) 3n + 2 và 5n + 3 TOÁN LIÊN QUAN Ư, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN 1) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 300 và ƯCLN(a; b) = 5. Tìm a và b biết a < b 2) Tâm có 28 bút. Tâm muốn xếp số bút vào các hộp sao cho số bút ở các hộp đều bằng nhau. Hỏi Tâm có thể xếp vào mấy hộp? ( Không kể trường hợp xếp vào 1 hộp) 3) Lớp có 48 nam, 72 nữ. Giáo viên chủ nhiệm muốn chia thành các tổ gồm nam và nữ sao cho số nam và nữ chia đều vào các tổ. Hỏi có thể chia nhiều nhất thành mấy tổ? Lúc đó mỗi tổ có bao nhiêu nam ? Bao nhiêu nữ? 4) Hai bạn An và Bình học cùng trường nhưng khác lớp. An cứ 10 ngày trực 1 lần, Bình 12 ngày trực 1 lần. Lần đầu cả hai bạn cùng trực vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì 2 bạn lại cùng trực chung? 5) Trong một buổi họp mặt, ban tổ chức đã mua 96 kẹo, 36 bánh và chia đều ra các dĩa gồm cả hai thứ. Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu dĩa? 6) Một khối học sinh khi xếp hàng 2 ; 3; 4; 5; 6 đều thiếu 1 người nhưng khi xếp hàng 7 thì vừa đủ. Số học sinh chưa đến 300 em. Tính số học sinh? 7) Có 133 vở, 80 bút, 170 quyển sách. Người ta chia vở, sách, bút thành các phần thưởng đều nhau, mỗi phần gồm cả ba loại. Sau khi chia còn dư 13 vở, 8 bút, 2 sách. Tính xem có bao nhiêu ph ần thưởng? 8) Số học sinh khối 6 từ 200 đến 400, khi xếp hành 12; 15; 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh khối 6? 9) Tìm hai số biết tổng của chúng là 162 và ƯCLN là 18 10) Tìm BC lớn hơn 5000 nhưng nhỏ hơn 10000 của các số 126; 140; 180 11) Một số tự nhiên chia cho 12; 18; 21 đều dư 5. Tìm số đó biết nó xấp xỉ 1000. 12) Chia các số 2456 và 1828 cho cùng một số tự nhiên a ( a  0 ) thì số dư lần lượt là 26 và 19. Tìm số tự nhiên a. 12) Một căn phòng hình chữ nhật có kích thước 630 x 480(cm) được lát loại gạch hình vuông. Muốn cho hai hàng gạch cuối cùng sát hai bức tường liên tiếp không bị cắt xén thì kích thước lớn nhất của cạnh hình vuông là bao nhiêu? Để lát căn phòng đó cần bai nhiêu viên gạch? 13) Tìm số tự nhiên n lớn nhất có ba chữ số sao cho khi chia n cho 8 thì dư 7, n chia cho 31 thì dư 28 14) Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất biết rằng khi chia số đó cho 8 thì dư 6, chia cho 12 thì dư 10, chia cho 15 thì dư 13 và chia hết cho 23. 15) Trên đoạn đường dài 4800m có các cột điện trồng cách nhau 60m. Nay trồng lại cách nhau 80m. Hỏi có bao nhiêu cột không phải trồng lại. HÌNH HỌC 1) Cho đoạn thẳng AB = 10 cm. Trên tia AB, lấy AC = 4 cm và trên tia BA lấy BD = 3 cm. Chứng tỏ BC = 3. CD 2) Điểm nào nằm giữa trong ba điểm A, B, C, biết AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm 3) Gọi Ox, Oy là hai tia đối nhau. Trên tia Ox, lấy OA = 10 cm, trên tia Oy lấy OB = 12 cm. a) Tính AB? b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IA, IB? c) I nằm giữa O và A hay giữa O và B. Vì sao? 4) Trên đoạn thẳng MN = 6 cm, lấy NE = 2 cm a) Tính ME? b) Trên tia đối của tia EM lấy EN = 5 cm. So sánh ME và NM c) Chứng tỏ E không là trung điểm của MN 5) Trên tia Ox lấy OA = 2 cn ; OB = 3 cm ; OC = 4 cm a) Điểm nào nằm giữa trong 3 điểm A, B, C ? Vì sao? b) Tính AB c) Chứng tỏ A là trung điểm của OC d) Chứng tỏ A không là trung điểm của BC 6) Cho điểm A trên đường thẳng xy. Trên tia Ax, lấy AC = 3cm, trên tia Ay lấy AD = 3 cm a) Chứng tỏ A là trung điểm của CD b) Tính CD? 7) Trên tia Ox, lấy OD = 3 cm ; OE = 5 cm. Gọi I là trung điểm của OD. Tính OI và IE? 8) Cho điểm A trên đường thẳng xy. Trên tia Ax lấy AB = 2 cm. Trên tia Ay lấyAC = 3 cm và AD = 3 cm. a) Chứng tỏ A là trung điểm của BC? b) Chứng tỏ A không là trung điểm của BD? CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ CAO NHẤT TRONG KỲ THI HỌC KỲ I

Co moi tinh thoi ma cung phai dang hoc lai lop 1 di em

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
H24
23 tháng 1 2017 lúc 9:32

\(x:0,25+x:0,5+x+x:0,01=321\)

\(x\times4+x\times2+x+x\times100=321\)

\(x\times\left(4+2+1+100\right)=321\)

 \(x\times107=321\)

\(x=321:107\)

\(x=3\)

Bình luận (0)
NX
Xem chi tiết
DD
17 tháng 1 2018 lúc 10:44

0,25 + x : 0,5 + x + x : 0,01 = 321

0,25 + x : 1/2 + x + x : 1/100 = 321

0,25 + x * 2 + x + x * 100 = 321

0,25 + x * 103 = 321

x * 103 = 321 - 0,25 

x * 103 = 320,75

x = 320,75 : 103

x = 3,11407767

           Kết bạn nhé!

Bình luận (0)
V1
17 tháng 1 2018 lúc 9:49

x:0,25 + x:0,5 +x + x:0,01=321

x:(0,25+0,5+1+0,01) =321

x:1,76                        =321

x                                =321.1,76

x                                =564,96

Bình luận (0)
NX
17 tháng 1 2018 lúc 11:48

mình nghĩ là 3 cơ

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
TK
7 tháng 4 2016 lúc 20:15

x:0.25=4x

x:0.5=2x

x:0.01=100x

=>4x+2x+x+100x=214

=>107x=214

=>x=2

Bình luận (0)
DH
7 tháng 4 2016 lúc 20:04

x : 0.25 + x : 0.5 + x + x :0.01 = 214

x : ( 0,25 + 0,5 + 0,01 ) = 214

x : 0, 31 = 214

x= 214 x 0,31

x =66,34

Bình luận (0)
DH
7 tháng 4 2016 lúc 20:09

<=>x.4+x.2+x+x.100=214

<=>x(4+2+1+100)=214

<=>x.107=214

<=>x=2 

vậy x=2

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TD
25 tháng 12 2016 lúc 20:47

X x (4 + 2 + 100 + 1) = 963

X x 107 = 963

X = 963 : 107

X = 9

Bình luận (0)
CH
25 tháng 12 2016 lúc 20:47

x : ( 0,25 + 0,5 + 1 + 0,01 ) = 963 

x : 1,76                              = 963

x                                       = 963 . 1,76

x                                       = 1694,88

Bình luận (0)
VH
25 tháng 12 2016 lúc 20:48

ta có 

x:0,25+x:0.5+x;0.01=963

=>x/4+x/2+x/100=963

=>25x/100+50x/100+x/100=963

=>76x/100=963

=>x=

ban tu tinh nha

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NP
28 tháng 4 2016 lúc 20:26

x+x:1/4+x:1/2+x:1/100=428

x+4x+2x+100x=428

107x=428

x=4

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
AK
6 tháng 4 2018 lúc 16:58

\(X:0,25+X:0,5+X+X:0,01=214\)

            \(X.4+X.2+X+X.100=214\)

                \(X.\left(4+2+1+100\right)=214\)

                                               \(X.107=214\)

                                                        \(X=214:107\)

                                                        \(X=2\)

                                          Vậy  \(X=2\)

Dấu \("."\)là dấu nhân nhé !!! 

Bình luận (0)
KL
6 tháng 4 2018 lúc 16:58

x : 25 /100 + x : 5/10 + x + x : 1/100 = 214

x : 1/4 + x : 1/2 + x .1 + x : 1/100 = 214

x . 4 + x . 2 + x . 1 + x . 100 = 214

x . (4 + 2 + 1 + 100 ) = 214

x . 109 = 214

x = 214 : 109

x = 1,963302752293578

Bình luận (0)
A4
6 tháng 4 2018 lúc 17:02

X:0,25+x:0,5+x+x:0,01=214

X×4+x×2+x+x×100=214

X×(4+2+100)=214

X×107=214

X=214:107

X=2

Bình luận (0)