thực hiện phép đo :chiều dài , chiều rộng, độ dày khối lượn sách giáo khoa khoa học tự nhiên lớp 7
Đo chiều dài và độ dày của quyển sách khoa học tự nhiên 6.
Mẫu báo cáo thực hành:
1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách.
2. Chọn dụng cụ đo.
Tên dụng cụ đo:_________
GHĐ:__________
ĐCNN:__________
3. Thực hiện đo và ghi kết quả đo theo mẫu bảng 5.1.
Mẫu báo cáo thực hành
1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách.
2. Chọn dụng cụ đo.
Tên dụng cụ đo: thước thẳng
GHĐ: 30 cm
ĐCNN: 0,1 cm
3. Thực hiện đo và ghi kết quả đo theo mẫu bảng 5.1.
Kết quả đo | Lần đo 1 | Lần đo 2 | Lần đo 3 | Giá trị trung bình |
Chiều dài | l1 = 26,1 cm | l2 =26,5 cm | l3 = 26,3 cm | 26,3 cm |
Độ dày | d1 = 0,6 cm | d2 = 0,7 cm | d3 = 0,5 cm | 0,6 cm |
đo chiều dài chiều rộng quyển sách khoa học tự nhiên
Quyển sách Khoa học Tự nhiên có độ dày , chiều dài là
độ dày: rất nhiều trang
độ dài: khá dài
<hok tốt > :))))))))))))))))
Quyển sách Khoa học Tự nhiên có độ dày , chiều dài là
Chiều dài 26,3 cm
Độ dày 0,6 cm
HT
Kết quả đo | Lần đo 1 | Lần đo 2 | Lần đo 3 | Giá trị trung bình |
Chiều dài | ||||
Độ dày |
Sách giáo khoa Vật lí 6 dày khoảng 0,5cm. Khi đo chiều dày này, nên chọn:
A. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
B. Thước đo GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
C. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1cm
D. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm
Sách giáo khoa Vật lí 6 dày khoảng 0,5cm. Khi đo chiều dày này, nên chọn thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm.
Đáp án: D
em hãy trnhf bày cách đo bề dày một trang giấy trong quyển sách giáo khoa khoa học lớp 6
Em cũng các bạn hãy ước lượng chiều dài, chiều rộng và bề dày của cuốn sách giáo khoa Toán 6, tập hai với đơn vị đo xăng-ti-mét và mi-li-mét, sau đó dùng thước kẻ để kiểm tra lại kết quả đó.
- Ước lượng: Chiều dài: 30 cm ( hay 300 mm), chiều rộng 20 cm (hay 200 mm), độ dày 1 cm (hay 10 mm)
- Kiểm tra lại ước lượng: Chiều dài: 26,5 cm (hay 265 mm), chiều rộng 19 cm (hay 190 mm), độ dày 0,5 cm (hay 5 mm)
Hãy đo chiều dài của bàn học và chiều dài của quyển sách Khoa học tự nhiên 6 của em. Sau đó hoàn thành theo mẫu bảng 4.2.
Này em cứ dùng thước đo, dùng thước dây là ổn nhất nhé!
Quyển sách dùng thước kẻ.
Bàn học dùng thước dây hoặc thước cuộn lỗ ban (thước hay đo các VLXD)
Sách giáo khoa vật lý 6 dày khoảng 0,5 cm. Khi đo chiều dài này, nên chon cây thước có GHĐ và ĐCNN như thế nào để đo cho phù hợp.
A. Chọn thước đo có GHĐ khoảng 100 cm và có ĐCNN đến 10 mm
B. Chọn thước đo có GHĐ khoảng 10 cm và có ĐCNN đến 1 mm
C. Chọn thước đo có GHĐ khoảng 10 cm và có ĐCNN đến 5 mm
D. Chọn thước đo có GHĐ khoảng 50 cm và có ĐCNN đến 2 mm
Chọn B.
Vì sách giáo khoa vật lý 6 dày khoảng 0,5 cm nên chọn thước đo có GHĐ không quá lớn để dễ dàng thực hiện đo đặc.
Muốn có kết quả đo chính xác thì thước đo phải có ĐCNN càng bé càng chính xác.
a) Người ta chống 20 quyển sách giáo khoa toán như nhau thì được một khối hình hộp chữ nhật,biết rằng mỗi quyển sách giáo khoa toán có chiều dài 25cm,chiều rộng 15cm và bề dày 1,5cm.Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật được xếp từ 20 quyển sách đó.
b)Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 2m,chiều rộng1,5m và chiều cao 1m.Người ta mở vòi cho nước chảy vào bể mỗi giờ được 0,5m3. Hỏi sau mấy giờ bể sẽ đầy
Câu 1. Nêu khái niệm về khoa học tự nhiên. Nêu vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
Câu 2. Khoa học tự nhên bao gồm những lĩnh vực chính nào?Thế nào là vật sống? Thế nào là vật không sống?
Câu 3. Nêu đợn vị và dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.
Câu 4. Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Nêu các bước đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.
Câu 5. Nêu cấu tạo của nhiệt kế. Để chế tạo ra nhiệt kế người ta dựa trên hiện tượng gì?
Câu 6. Nêu khái niệm về lực. Nêu cách biểu diển lực. Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì?
Câu 7. Nêu khái niệm khối lượng, lực hấp dẫn, trọng lượng của vật? Nêu kí hiệu trọng lượng của vật.
Câu 8. Lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lực kế dùng để làm gì? Nêu các bước đo lực bằng lực kế.
Câu 9. Nêu khái niệm lực ma sát.Lực ma sát trượt,lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
Câu 10.Hãy phân loại năng lượng theo tiêu chí. Nêu khái niệm về nhiên liệu, năng lượng tái tạo.
II. Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Chơi bóng rổ. B. Cấy lúa.
C. Đánh đàn. D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.
Câu 2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống?
A. Con ong B. Vi khuẩn
C. Than củi D. Cây cam
Câu 3. Giới hạn đo của một thước là
A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.
D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.
Câu 4. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý nghĩa gì?
A. Khối lượng của cả bánh trong hộp và vỏ hộp.
B. Khối lượng bánh trong hộp.
C. Sức nặng của hộp bánh.
D. Thể tích của hộp bánh.
Câu 5. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là
A. Tuần. B. Ngày.
C. Giây. D. Giờ.
Câu 6. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?
A. Kéo một gàu nước. B. Nâng một tấm gỗ.
C. Đẩy một chiếc xe. D. Đọc một trang sách.
Câu 7. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
A. Vật lí. B. Sinh học.
C. Hóa học. D. Khoa học Trái Đất.
Câu 8. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để
A. Lựa chọn thước đo phù hợp.
B. Đặt mắt đúng cách.
C. Đọc kết quả đo chính xác.
D. Đặt vật đo đúng cách.
Câu 9. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là
A. Tấn. B. Miligam. C. Gam. D. Kilôgam.
Câu 10. Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau được sử dụng để đo chiều dài?
A. Nhiệt kế. B. Cân. C. Thước dây. D. Đồng hồ.
Câu 11. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?
A. Dãn nở vì nhệt của chất lỏng.
B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ.
D. Hiện tượng nóng chảy của các chất.
Câu 12.Vật nào sau đây là vật sống?
A. Túi xách. B. Cây hoa hồng.
C. Sách vở. D. Cây quạt.
Câu 13. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100m, loại đồng hồ thích hợp nhất là
A. Đồng hồ để bàn. B. Đồng hồ treo tường.
C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ cát.
Câu 14. Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?
A. Nhiệt độ của nước đá. B. Nhiệt độ cơ thể người.
C. Nhiệt độ khí quyển. D. Nhiệt độ của một lò luyện kim.
Câu 15. Một quả bóng nằm yên được tác dugj một lực đẩy,khẳng định nào sau đây đúng?
A.Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.
B.Quả bóng chỉ bị biến đồi hình dạng.
C.Quả bóng vừa biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động.
D.Quả bóng không bị biến đổi.
Câu 16. Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng
A.2N. B.20N. C. 200N. D.2000N.
Câu 17. Phát biều nào sau đây là đúng?
A.Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng của vật có đơn vị là kg.
C.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.
Câu 18. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.
B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.
C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.
D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
Câu 19.Treo vật vào đầu một lực kế lò xo.Khi vật cân bằng,số chỉ của lực kế là 2N. Điều nảy có nghĩa
A.Khối lượng của vật bằng 1g. B. Khối lượng của vật bằng 2g.
C. Trọng lượng của vật bằng 1N . D. Trọng lượng của vật bằng 2N.
Câu 20. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?
A.Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.
C. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
D. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
tk:
c1:
Khoa học tự nhiên là một lĩnh vực nghiên cứu của ngành khoa học nói chung. Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội luôn đồng hành và có mối liên hệ mật thiết với nhau. Chúng đóng góp những thành tựu quan trọng với một mục tiêu duy nhất là phục vụ mọi mặt đời sống và nhu cầu của con người. c4:1.Giới hạn đo – Giới hạn đo (GHĐ): là độ dài lớn nhất ghi trên thước (ở cuối thước). – Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN): là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.